Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "bat" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "bat"
Gợi ý
-
Bát Bộ Thiên Long
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật đã xác định Bát Bộ Thiên Long là tưởng tri, chớ không phải liễu tri. Vậy Bát Bộ chẳng phải là thế giới trời, người, quỷ, thần do tín ngưỡng Ấn Độ đã xây dựng từ xưa trước khi có đạo Phật, gồm có:...
-
Bát Chánh Đạo
là chân lý của loài người, là ĐẠO ĐẾ - một chân lý trong bốn chân lý của Đạo Phật, là chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản - nhân quả của con người để con người trở thành những bậc A La Hán (vô lậu) hoàn...
-
Bát quái đồ trận
là một trận đồ do các tướng của Trung Quốc ngày xưa lập ra để ngăn ngừa giặc xâm chiếm thành trì. Bát quái trận gồm có tám cửa vào: 1 Càn; 2- Khảm; 3- Cấn; 4- Chấn; 5- Tốn; 6- Ly; 7- Khôn; 8- Đoài.
-
Bát tà đạo
là tám con đường tà: 1-Tà kiến, 2-Tà tư duy, 3-Tà ngữ, 4-Tà nghiệp, 5-Tà mạng, 6-Tà tinh tấn, 7-Tà niệm, 8-Tà định. “Chư Tỳ Kheo, con đường nguy hiểm chỉ là con đường tà đạo có tám ngành, tức là tà tri kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà...
-
Bất động
là không bị lay động
-
Bất động tâm
Đức Phật đã xác định: “Mục đích của Đạo Ta không phải chỗ giới luật, không phải chỗ thiền định, không phải chỗ trí tuệ, không phải chỗ thần thông, v.v... mà chỗ bất động tâm”.
-
Bất động tâm định
là loại thiền định giải thoát tâm hoàn toàn, sống trong trạng thái Niết bàn của chư Phật mười phương, do ly dục ly ác pháp, hay nói một cách khác hơn bất động tâm định là tâm không phóng đật, một quá trình tu tập bằng một cuộc sống...
-
Bất thiện
có nghĩa là ác pháp. Đức Phật dạy về bất thiện (mười pháp ác) “Sát sanh là bất thiện, lấy của không cho là bất thiện, tà hạnh trong dục là bất thiện, nói láo là bất thiện, nói lưỡi hai chiều là bất thiện, nói lời phù phiếm là...
-
Bất thiện pháp
là tham, sân, si, mạn, nghi, những thói quen, tật xấu, những điều suy nghĩ, những lời nói, những hành động làm cho mình khổ, người khác khổ. Bất thiện pháp còn gọi là pháp ác, pháp hung dữ, pháp làm khổ đau.Muốn lìa xa pháp ác thì phải rèn...
-
Bất tịnh
là chẳng trong sạch, bất tịnh còn có nghĩa là ác pháp.
-
Bất tử
nghĩa là không chết.
-
Bất tử giới
trạng thái thân tâm bất động.
-
An trú bất động tâm
không tác ý một tướng nào cả thì mới được gọi là an trú bất động tâm (nội không), mới đạt được chỗ ly dục ly ác pháp hoàn toàn, mới viễn ly trọn vẹn các ác pháp đang tác động trong giai đoạn tu tập thứ nhất, thứ nhì...
-
Sự tu tập về bất tịnh, cái gì thuộc về tham ái được diệt trừ
Như lời dạy trên đây khi quán thân bất tịnh thì sẽ diệt trừ được tâm tham ái. Hằng ngày phải chuyên tu tập đúng pháp như lý tác ý nương thân hành nội ngoại. Câu tác ý thứ nhất:“Sắc dục chỉ là tâm tham ái nên không thấy thân...
-
Muốn khắc phục tâm bất thiện
thì nên tu Định Vô Lậu. Nói một cách dễ hiểu hơn, là phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp.
-
Muốn khắc phục và phá các pháp bất thiện
thì phải tu tập tâm bất động trước các pháp. Tâm bất động là nhờ giới luật chứ không phải nhờ thiền định.
-
Giới đức giới bất tịnh hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Muốn ly dục, ly ác pháp để nhập Bất Động Tâm và Sơ Thiền
thì trước tiên phải đặt trọn lòng tin sâu xa nơi đức Phật và giáo pháp của Ngài, phải tự thẹn với những việc làm ác, phải nỗ lực dứt ác tu thiện, phải ghi nhớ mãi không quên những điều đã học, phải tu về trí tuệ.
-
Muốn nhập bất động tâm định
hành giả phải sống đúng giới đức và giới hạnh của đạo Phật. Người mới nhập Bất Động Tâm Định, chỉ làm chủ được đời sống (sanh y), chứ chưa làm chủ được thân, có nghĩa là chưa làm chủ sanh, già, bệnh, chưa làm chủ sự chết được, phải...
-
Ba cấp Bát Chánh Đạo
Cấp 1: Giới luật gồm có 5 lớp: 1-Chánh kiến , 2-Chánh tư duy, 3-Chánh ngữ, 4-Chánh nghiệp, 5-Chánh mạng. Cấp 2: Chánh định (Tứ Thánh Định) gồm có 2 lớp tu tập: 1-Chánh tinh tấn (Tứ Chánh Cần), 2-Chánh niệm (Tứ Niệm Xứ).Cấp 3: Chánh tuệ (Tuệ tam minh)...