Gợi ý
-
Cái biết của con người
có ba cái: 1/ Cái biết của ý thức (cái biết do sự phân biệt của sáu thức hằng ngày). 2/ Cái biết của tưởng thức (cái biết trong giấc mộng). 3/ Cái biết của tâm thức (cái biết của thức uẩn, cái biết siêu không gian và thời gian,...
-
Cái biết của tâm thức
là cái biết của thức uẩn, cái biết siêu không gian và thời gian, cái biết để thực hiện Tam Minh vô lậu của bậc A La Hán.Chữ tâm ở đoạn kinh “Tâm chủ, tâm tạo tác, Nếu nói hay hành động, Với tâm tư ô nhiễm, Khổ não sẽ...
-
Cái biết của tưởng thức
là cái biết trong giấc mộng.
-
Cái biết của ý thức
là cái biết hằng ngày do sự phân biệt của sáu thức.
-
Cái thấy, cái biết, cái nghe
không phải ta, không phải là của ta và không phải là bản ngã của ta. Cái THẤY là cái BIẾT của THẤY, mà cái biết của thấy là NHÃN THỨC, chứ không phải là PHẬT TÁNH. Cái BIẾT là cái BIẾT của THỨC, mà cái biết của thức là...
-
Cái thức - (hay Cái biết)
Trong thân chúng ta có 3 Cái biết: I- Cái biết thứ nhất: Hằng ngày chúng ta đang chung đụng và giao tiếp với mọi người bằng sáu cái thức (Cái biết) 1- Cái thức của mắt. 2- Cái thức của tai.3- Cái thức của mũi. 4- Cái thức của...
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Thường hằng bất biến
luôn luôn tồn tại, không thay đổi. Kinh sách Đại Thừa đều cho Phật là bậc nhất thiết trí, là bậc nhất thiết kiến và nhất là tánh biết, tánh thấy, tánh nghe thường hằng bất biến (tri kiến luôn luôn tồn tại).
-
Ngủ phải biết đang ngủ
ngủ mà biết đang ngủ thì đó là hết mê. vì vậy tu tập theo Phật giáo thường tác ý câu: “Thân ngủ tâm phải tỉnh thức”, nhờ có tác ý câu này nên thân nằm yên ngủ mà tâm vẫn tỉnh thức biết rõ thân đang ngủ.
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Đức bi tâm
có nghĩa là mỗi hành động vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn. Đức bi tâm là những hành...
-
Đức Bình Tĩnh
chỉ cho một trạng thái tỉnh táo cấp thời trong sự việc đang xảy ra. Đức bình tĩnh chỉ thực hiện được bằng đức chánh niệm tỉnh giác mà thôi.
-
Thời khóa biểu tu tập trong thời Đức Phật
chỉ định những pháp hành cụ thể rõ ràng đúng chánh pháp của Đức Phật "ngăn ác diệt ác pháp" và nếu nói về thiền định thì "ly dục ly ác pháp".
-
Muốn biết nguyên nhân sanh ra bệnh tật
thì phải thông suốt nhân quả, phải thấu lý nhơn quả, tức là biết rõ quả thiện ác đang chủ động tác động vào đời sống con người, khiến cho con người cực khổ. Nhân quả là do nghiệp lành, ác mà có. Muốn đối trị quả khổ thì khi...
-
Muốn biết pháp thiện và pháp ác
thì phải theo lời Phật dạy trong kinh Thập Thiện. Có mười pháp thiện là: 1- Không giết hại chúng sanh, không xúi bảo người giết hại, thấy người giết hại không vui theo, thường can ngăn người giết hại chúng sanh.2- Không gian tham trộm cắp lấy của không...
-
Im lặng biết im lặng
nghĩa là phải tỉnh thức hoàn toàn lúc nào cần im lặng thì im lặng và lúc nào cần nói thì nói, đáng nói thì nói, không đáng nói thì im lặng. Đó là sự tỉnh thức trong sự im lặng. “Nói năng hay im lặng đều phải nhiếp tâm...
-
Tưởng thức phân biệt
là không có đối tượng.
-
Ưu bi, sầu khổ bệnh chết
(trong 12 duyên) là duyên cuối cùng của Mười Hai Duyên này, hợp lại thành thế giới khổ đau của kiếp người quẩn quanh luân hồi mà người đời không rõ thấu.
-
Trí tuệ phải hiểu biết cái gì mới đoạn diệt khổ đau
Muốn thoát mọi sự khổ đau trong cuộc đời thì chỉ có lìa xa, hay từ bỏ, hoặc đoạn diệt tâm tham. Từ duyên trí tuệ về đoạn diệt là giải thoát.
-
Vận bĩ
tức là nhân quả xấu ác.