Gợi ý
-
Năm bộc lưu
Bộc lưu là dòng thác; dòng thác là chỉ cho sức mạnh của nước từ trên cao đổ xuống khó có ai vượt qua. Năm bộc lưutức là năm dòng thác: 1- Dục bộc lưu là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.2- Hữu bộc lưu...
-
Nhóm Tế Bào Não Bộ Ý Thức
Một người đang thức và đang làm một việc gì đó, hay đang tư duy suy nghĩ về một vấn đề gì, thì nhóm tế bào não thuộc về ý thức hoạt động, làm việc. Khi chúng đang ngủ thì toàn bộ nhóm tế bào thuộc về ý thức chắc...
-
Nhóm Tế Bào Não Bộ Tưởng Thức
do nhóm tế bào não bộ tưởng thức này hoạt động nên người ta mới có chiêm bao. Khi nhóm tế bào não bộ thuộc về Tưởng Thức hoạt động thì nó vượt qua hàng rào không gian và thời gian, nên thời gian không còn chia cắt và không...
-
Thất Bồ Đề Phần
hay còn gọi là Thất Giác Chi. Thất là bảy. Bồ Đề là giải thoát. Phần là chi phần, mỗi phần, mỗi pháp môn trong một chùm bảy pháp có sự liên hệ mật thiết với nhau trong sự tu tập đi đến giải thoát hoàn toàn, mà mỗi phần...
-
Vượt qua bốn loại định tưởng
Vượt qua có nghĩa là bỏ qua không cần phải nhập bốn định tưởng này, vì bốn loại định tưởng này Đức Phật đã được Ngài Kalama dạy nhập Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Định và Ngài Uddaka dạy nhập Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Định, những loại định...
-
Xả bỏ lòng hung ác
là phải xả bỏ gậy, gộc, đao, kiếm như trên đã dạy. Bỏ gậy, gộc, dao, kiếm tức là tạo duyên nghe pháp, tạo duyên nghe pháp tức là tạo duyên làm thiện, sống thiện. Người mà bỏ gậy gộc, dao, kiếm là người muốn quay về thiện pháp, người...
-
Xả bỏ năm thứ dục lạc
sắc dục, tiền bạc, danh tiếng, ăn, ngủ. 1/. Tránh xa sắc dục: đừng gần gũi người khác phái. 2/. Không cất giữ tiền bạc, châu báu. Nó là con rắn độc khiến cho ta phải nô lệ nó suốt đời. Bởi vậy trong giới luật Phật cấm các tỳ...
-
Xả bỏ những ác pháp
là xả bỏ những pháp tác động vào thân tâm làm khổ đau.
-
Xả bỏ sáu thứ dục lạc
Đó là đối tượng của sáu giác quan: sắc thanh, hương, vị, xúc, pháp. 1/. Sắc: sắc là đối tượng của mắt. Sắc trong ngũ dục lạc là sắc dục, còn sắc trong sáu trần là hình ảnh, sắc tướng của các pháp, như cassette, TV, tủ lạnh, bàn, ghế,...
-
Thế thế thường hành Bồ Tát Đạo
câu này của kinh điển phát triển (Đại Thừa) có nghĩa "đời đời hành theo hạnh Bồ Tát", "đời đời nguyện làm Bồ Tát độ hết nạn khổ của chúng sanh mới thành Phật". Bồ Tát theo kiểu này khiến cho chúng sanh làm ác thêm và thế gian này...
-
Hành Bồ Tát đạo, tu Bồ Tát hạnh
vừa tu vừa độ người.
-
Ý thường tâm niệm thương xót, không ôm lòng thù hận thêm bớt
Đó là tâm niệm thiện, tâm niệm giải thoát, tâm niệm khiến mình và tất cả chúng sanh được an vui giải thoát, tâm niệm không làm khổ đau mình, người, cả hai và tất cả chúng sanh, tâm niệm không hận thù, tâm niệm buông xả tất cả các...
-
Ngày BỐ TÁT
Mỗi tháng có hai ngày bố tát, ngày giữa tháng là ngày 15 và ngày cuối tháng là ngày 30. Ngày ấy thầy giảng viên xin phát lồ trước các tu sinh rồi xin sám hối rồi lần lượt đến các tu sinh, người nào cũng xin phát lồ sám...
-
Từ Bỏ Gia Đình
là một hành động Thánh hạnh cắt ái ly gia, thoát khỏi mọi sự ràng buộc tình cảm gia đình, gia tộc.
-
Từ bỏ, ngăn chặn lòng tham dục
không làm theo lòng tham dục.
-
Từ bỏ nói hai lưỡi
là những hành động chỉ thẳng chính bản thân của người phải từ bỏ nói hai lưỡi; Từ bỏ nói hai lưỡi và Tránh xa nói hai lưỡi về đức thì giống nhau nhưng về hạnh thì khác nhau.
-
Hiện tại lạc trú Bốn thiền
Người tu sĩ và người cư sĩ nào đã tu tập đầy đủ thiện pháp thì nhập Hiện Tại Lạc Trú Bốn Thiền không có khó khăn và mệt nhọc, là người ấy đang thể hiện “Hạnh Đức” của mình. Hiện tại lạc trú Bốn Thiền là phương pháp tu...
-
Từ bỏ tài sản, của cải, nhà cửa, sự nghiệp
là buông xả vật chất thế gian, không còn một thứ gì ngoài ba y một bát để tâm trí không còn lo lắng, hối tiếc, sợ hư hao, sợ mất mát, lửa cháy, nước trôi, trộm, cướp, người khác tranh giành, v.v... Người đi tu mà không dứt bỏ...
-
Từ bỏ thân ngũ uẩn
Có rất nhiều pháp môn tu tập để từ bỏ thân ngũ uẩn này, nhưng có một pháp môn hay nhất, đó là pháp Như lý tác ý, theo Đức Phật dạy tác ý: “Sắc, là vô thường, cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã.Cái...
-
Hữu bộc lưu
là dòng thác của các vật sở hữu tức là sức mạnh dính mắc của các vật sở hữu.