Gợi ý
-
Muốn nhập được thiền định làm chủ sự sống chết
thì thân tâm phải thanh tịnh. Trong thực phẩm động vật vốn có nhiều chất độc và nhiều chất bất tịnh, vì thế người muốn tu tập để thân tâm thanh tịnh và giải thoát hoàn toàn thì phải tránh ăn uống thực phẩm động vật, chỉ nên ăn rau...
-
Ba điều kiện quan trọng của tu sĩ và cư sĩ
tu tập theo Phật Giáo cần phải lưu ý: 1- Phải sống đúng giới luật không hề vi phạm lỗi nhỏ nhặt nào. 2- Phải luôn tu tập an trú và giữ tâm không phóng dật bằng các pháp ly dục ly ác pháp.3- Phải luôn dùng Chánh Tri Kiến...
-
Giới đức niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong hơi thở, tức là Chánh nghiệp.
-
Tu tập Chánh Tinh Tấn
là tu tập gồm có: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng. Tu tập Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng tức là tu tập Thân Hành Niệm, tu tập Thân Hành Niệm tức là tu tập Chánh Niệm Tỉnh Giác...
-
Ba đời chư Phật
là những người tu hành đã thành Phật trong quá khứ, hiện tại và vị lai, những vị này đã giải thoát hoàn toàn.
-
Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến.
-
Sống không nhà cửa
là một hành động sống hạnh từ bỏ nhà cửa, tức là ly tất cả các pháp trên thế gian này, là một Thánh hạnh ly gia cắt ái của những người đã thông suốt lý duyên hợp của các pháp. “Các pháp thế gian là pháp sinh diệt.Sinh diệt...
-
Tu Tập Chín Giai Đoạn
1- Nghe Chân Pháp Của Phật (thì phải Thân Cận Bậc Tu Chứng Đạo, đã làm chủ sinh, già, bệnh, chết.) 2- Có Lòng Tin (thì phải được Nghe Chánh Pháp của Phật.) 3- Pháp môn Như Lý Tác Ý (thì phải có Lòng Tin. 4- Chánh Niệm Tỉnh Giác...
-
Giới đức phong giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Sống riêng một mình như con tê ngưu một sừng
là người tâm không còn tham đắm vật chất, tiền bạc, của cải, tài sản, nhất là tâm không còn tham công ăn; việc làm, chỉ biết ngồi không chơi, đến giờ ăn thì đi khất thực, không nhờ ai nuôi dưỡng. Vì có người nuôi dưỡng là có sự...
-
Tu tập chứng quả A La Hán
Muốn chứng quả A La Hán làm chủ sinh tử và chấm dứt luân hồi và có đầy đủ Tam Minh, Lục Thông thì tu tập không được nhiếp tâm ỨC CHẾ Ý THỨC diệt trừ vọng tưởng. Vì ức chế ý thức là tu tập sai pháp thiền định...
-
Giới Đức Sa Di
là nền tảng cơ bản vững chắc về đạo đức nhân bản - nhân quả làm người: không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh. Mười Giới Đức Sa Di này là một cuốn sách dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, nên tất...
-
Thân khinh an, người ấy có cảm giác lạc thọ
người có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ lạc một cách kỳ lạ mà không thể có từ nào có thể diễn đạt được. Chỉ có người tu tập đến...
-
Giới đức sắc giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người đừng dính mắc vào sắc tướng (sắc giới) tức là Chánh mạng. Giới đức sắc giới hành là sự phản tỉnh lại thân hành, khẩu hành, ý hành giúp có một cuộc sống Thánh thiện không làm khổ...
-
Nhĩ căn
là lổ tai.
-
Sống trầm lặng, độc cư
thì thân tâm mới bất động và không còn lúc lắc, nhờ vậy đạo đức phạm hạnh của người tu sĩ Phật giáo mới trọn vẹn. Người tu sĩ tỳ kheo tăng và tỳ kheo ni thường sống thân tâm bất động, thích trầm lặng, độc cư, đó là đạo...
-
Duy Thức Tông
biến Phật giáo thành khoa tâm lý học.
-
Giới đức thanh tịnh
chính là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Không từ bỏ gánh nặng đối với các thiện pháp
Ăn uống ngày một bữa mà từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh như thế nào nhất định...
-
Sống trong cao thượng
Sống trong cao thượng là sống đúng phạm hạnh của Phật giáo tức là sống thiểu dục tri túc, chỉ còn ba y một bát đi xin ăn, tất cả đều buông xả sạch, không còn để tâm thương hay ghét, không còn ái kiết sử trói buộc, không còn...