Gợi ý
-
Nhiếp hộ sáu căn
là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý, đừng để cho sáu căn chạy theo sáu trần. sáu căn chạy theo sáu trần tức là tâm phóng dật. Trước khi tu tập thì bạn còn lao động làm việc này, việc nọ, nhưng khi đã tu tập, mà bạn...
-
Tu tập ly dục ly ác pháp
biết ngăn ngừa và giữ gìn tâm, ngăn ngừa không cho sáu trần xúc chạm với sáu căn. Lỡ sáu trần xúc chạm với sáu căn sinh ra các cảm thọ thì cố gắng giữ tâm không hề giao động trước ba cảm thọ. Do biết ngăn ngừa và giữ...
-
Giới hành chế ngự ý
là phương cách ngăn lại sự ham muốn, khi có một ý nghĩ ham muốn một điều gì ác khởi lên thì ngăn chặn ngay liền không cho ý nghĩ đó biến ra hành động thân hoặc lời nói. Nếu không ngăn và diệt ý nghĩ ác ấy, thì nó...
-
Muốn nhiếp phục và phá thọ
(xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh) thì phải tịnh chỉ hơi thở, trước khi muốn tịnh chỉ hơi thở thì phải tu tập tâm ly dục ly ác pháp, khi tâm đã ly dục ly ác pháp, thì tâm đã thanh tịnh mới dùng pháp hướng xả lạc,...
-
Nhiếp phục bệnh
tức là tác ý ngay bệnh đau đó ra khỏi thân tâm, như đức Phật đã dạy: “Tác ý một tướng khác thì tướng kia bị diệt”. Tác ý đuổi bệnh ra khỏi thân, cơn đau giảm từ từ, đó không phải là tưởng.
-
Tu tập năm căn
Sống độc cư một mình là phương pháp tu tập năm căn. Nhờ sống độc cư một mình nên năm căn không tiếp xúc với các duyên năm trần bên ngoài mà kinh sách Phật giáo gọi là sắc, thanh, hương, vị, xúc. Muốn bảo vệ giữ gìn năm căn...
-
Vô sắc ái Kiết Sử
là Thượng Phần Kiết Sử. Những vật không hình sắc như các cảm thọ: thọ lạc, thọ khổ, thọ bất lạc bất khổ thường sinh ra ưa thích và không ưa thích; như các hành: Thân hành, khẩu hành, ý hành làm cho chúng ta ưa thích.Muốn đoạn diệt Thượng...
-
Nhiếp phục mọi tham ái ưu bi trên đời
là làm cho mọi sự ham muốn, sầu khổ và bệnh tật khổ đau trên cuộc đời này không còn nữa. Như vậy các bạn biết rằng năm cụm từ này là để chỉ cho một phương pháp làm chủ những sự đau khổ của kiếp người tức là làm...
-
Vô sắc cứu cánh thiên
trong kinh sách Đại Thừa thường gọi bốn trạng thái thiền do tưởng thức tu tập tạo ra là Vô sắc cứu cánh thiên: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 3/ Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Thiên.4/ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng...
-
Muốn nhiếp và an trú được tâm
thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và phải tu tập Định Vô Lậu. Nhờ có sống đúng giới luật và tu tập Định Vô Lậu thì tâm sẽ ly dục ly ác pháp, tức là tâm tham, sân, si, mạn, nghi bị diệt trừ. Khi tâm tham, sân, si...
-
Nhiếp phục sợ hãi và hận thù
bằng năm giới cấm là năm phương pháp cơ bản nhất của Phật giáo để ra khỏi mọi sự khổ đau vì sợ hãi và hận thù: 1.- “Đoạn tuyệt sát sanh, 2.-“Đoạn tuyệt lấy của không cho, 3.- “Đoạn tuyệt sống tà hạnh trong các dục vọng, 4. “Đoạn...
-
Vô sắc giới
là cảnh giới không hình tướng như giấc mộng, chiêm bao. Người hay bị mộng mị, chiêm bao là người không vượt qua cảnh giới vô sắc.
-
Dục ái
là lòng yêu thương; trong dục ái có sự yêu thương của nam nữ. Nếu tâm dục ái hết thì con người giải thoát, không còn đau khổ nữa. Muốn từ bỏ tâm dục ái thì chỉ có con đường duy nhất của đạo Phật, ngoài con đường ấy ra,...
-
Muốn niệm Giới cho đúng
thì phải học giới luật cho thông suốt, khi Giới luật đã học thông suốt thì chúng ta quán xét và tư duy những đức hạnh nào của giới dạy về đạo đức làm Người và những giới luật nào dạy về giới đức làm Thánh, rồi từ đó hằng...
-
Nhiếp phục tâm
Khi tâm có điều gì khiến tâm khởi tham, sân, si thì quyết định dừng lại một cách kiên cường dũng mãnh, không để một phút giây tham, sân, si trong tâm mình tác động.
-
Vô sắc hữu
là chỉ cho cảnh giới bốn thiền vô sắc. Cảnh giới bốn thiền vô sắc tức là trạng thái Tứ Không Tưởng Định mà trong kinh sách Đại Thừa thường gọi là bốn cảnh Trời vô sắc: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên, 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng...
-
Bát Chánh Đạo
là chân lý của loài người, là ĐẠO ĐẾ - một chân lý trong bốn chân lý của Đạo Phật, là chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản - nhân quả của con người để con người trở thành những bậc A La Hán (vô lậu) hoàn...
-
Dục bộc lưu
là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.
-
Sơ thiền của ngoại đạo
ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Thiền của ngoại đạo muốn nhập không cần Định Như Ý Túc, vì pháp tu tập của...
-
Dục của tâm
là sắc dục, thùy miên, hôn trầm. Cho nên, người ăn nhiều dễ sanh ra buồn ngủ, lười biếng, dâm dục; nhưng nếu ăn ít quá thì cơ thể thiếu những chất bồi dưỡng, sanh ra yếu đuối, dễ bị bệnh tật và nhiều điều khác nữa.Ăn ngày một bữa...