Gợi ý
-
Thần lực phi thường
có 6 - Thứ nhất: cứu mình ra biển khổ sinh tử. - Thứ hai: mình có đủ trí tuệ và thần lực để giúp người. - Thứ ba: mình sống một đời sống tự tại vô ngại không một vật gì cản trở. - Thứ tư: làm sống lại...
-
Vỏ trong cây
thành tựu Thiền định (nhiếp tâm BẤT ĐỘNG một hai giờ)(Trung Bộ, kinh số 29. ĐẠI KINH THÍ DỤ LÕI CÂY).
-
Dục tham
là lòng ham muốn.
-
Làm cho sung mãn
là cho nhuần nhuyễn, làm cho nhịp nhàng, làm cho thành một thói quen từ hành động này chuyển sang những hành động khác một cách tự nhiên không còn thiếu sót một hành động nào, rất đầy đủ trong pháp Thân Hành Niệm.Làm cho sung mãn còn có nghĩa...
-
Muốn quét sạch các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm và pháp
thì phải biết dùng pháp như lý tác ý và phải tập an trú cho được trên thân hành nội và thân hành ngoại. Tác ý phải đúng đối tượng của nó thì nó mới đi, còn tác ý không đúng đối tượng thì nó không đi. Tu tập như...
-
Như lý tác ý năm thủ uẩn
là pháp môn Tứ Niệm Xứ đạt được tâm định tỉnh nhu nhuyễn, dễ sử dụng; tu tập như vậy sẽ chứng từ quả Dự Lưu đến quả A La Hán. Nếu không có pháp như lý tác ý thì sẽ tu thiền định tưởng của ngoại đạo, chứ không...
-
Dục tham ám ảnh, dục tham chi phối
Dục tham là lòng ham muốn; ám ảnh là hiện ra lởn vởn trong trí day dứt không yên; chi phối là tác dụng điều khiển. Nghĩa chung của câu tham dục ám ảnh là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí day dứt không yên, nghĩa câu...
-
Giới hạnh giới hành nhãn căn
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành nhãn căn như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Làm cho tích tập
Làm cho tích tập có nghĩa là tích lũy sự tu tập càng lúc càng kiên cố và chặt chẽ hơn khiến không cho một chướng ngại pháp nào tác động vào thân tâm được. Nếu chỉ cần thiện xảo một chút thì pháp Thân Hành Niệm sẽ linh động...
-
Năm bộc lưu
Bộc lưu là dòng thác; dòng thác là chỉ cho sức mạnh của nước từ trên cao đổ xuống khó có ai vượt qua. Năm bộc lưutức là năm dòng thác: 1- Dục bộc lưu là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.2- Hữu bộc lưu...
-
Những bức tâm thư
Bộ sách hai tập, góp nhặt từng bức tâm thư của Thầy gửi về tu viện, gồm những lời khuyên dạy bảo tu tập của Thầy theo đúng chánh pháp của đức Phật, nói lên đạo đức nhân bản – nhân quả hiếu sinh, một đạo đức tình thương đa...
-
Ta đã chân chánh giác ngộ
đức Phật muốn giới thiệu pháp môn mà Ngài đã tu chứng quả thật sự giải thoát, đó là pháp môn “Giới, Định, Tuệ”.
-
Bảy Giác Chi
gồm có: 1- Niệm Giác Chi, 2- Tinh Tấn Giác Chi, 3- Khinh An Giác Chi, 4- Hỷ Giác Chi, 5- Định Giác Chi, 6- Xả Giác Chi, 7- Trạch pháp Giác Chi.
-
Dục tham triền cái
là cái màn ngăn che lòng tham muốn, khiến cho ta không thấy, nhưng lòng tham muốn vẫn còn nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là không...
-
Làm chủ
Con đường tu hành của đạo Phật có bốn giai đoạn làm chủ: 1- Làm chủ cuộc sống (sanh). 2- Làm chủ già (lão). 3- Làm chủ thọ (bệnh). 4- Làm chủ sự hoại diệt (chết).
-
Năm căn
là năm cội gốc vững chắc trên đường tu tập đi đến giải thoát hoàn toàn. Năm căn gồm có: 1/ Tín căn 2/ Tấn căn 3/ Niệm Căn 4/ Định căn 5/ Tuệ căn.
-
Những gì thông suốt cần phải thông suốt
là người phật tử phải thông suốt giới luật đức hạnh của Phật giáo, hiểu biết thông suốt liễu tri ngũ uẩn (là các pháp sắc, thọ, tưởng, hành, thức) đều là các pháp vô thường, để tâm không dính mắc chấp trước, vì nhờ thông suốt liễu tri như...
-
Thần thông của đạo Phật
là thần thông vô dục, vô ác pháp.
-
Vũ trụ quan của Phật Giáo
vũ trụ quan của Phật Giáo chỉ ở trên một tụ điểm của không gian và thời gian từ đó nhìn thấy vạn pháp do 12 nhân duyên hợp lại mà thành, vì Phật Giáo có khả năng nghe thấy và hiểu biết không có không gian và thời gian,...
-
Dục thủ
Dục là lòng ham muốn; thủ là giữ gìn, bảo thủ. Hai chữ dục thủ có nghĩa là bảo thủ, cố chấp vào lòng ham muốn của mình, hay còn có nghĩa là không buông bỏ lòng ham muốn.