Gợi ý
-
Dự tính làm phước lành (hành), dự tính làm phi phước lành (hành), dự tính làm bất động lành (hành)
một người tu sĩ còn bị vô minh chi phối làm việc thiện thì tâm (thức của người ấy)hướng về việc thiện, chớ không thể hướng về giải thoát được, cũng như dự tính làm phi phước lành làm một việc bất thiện thì tâm (thức của người ấy) hướng...
-
Làm chủ Sanh
làm chủ cuộc sống, là làm chủ tâm mình. Ví dụ có người chửi mắng mình, mình không chửi mắng lại mà tâm vẫn an vui không giận hờn oán ghét người đó. Khi cuộc sống chúng ta có xảy tai nạn, tranh tụng, ham muốn, thèm khát, sợ hãi,...
-
Năm giới đức hạnh
đó là: 1- Giới thứ nhất không giết hại và ăn thịt chúng sanh, đó là đức hiếu sinh tức là lòng thương yêu sự sống trên hành tinh này vậy. 2- Giới thứ hai không tham lam trộm cắp, cướp giựt, không lấy của không cho, từ bỏ lấy...
-
Bậc Mâu Ni đạo sĩ
là bậc đạo sĩ đầy đủ những năng lực siêu việt không có một người nào hơn được.
-
Làm chủ sanh tử
là làm chủ nghiệp, làm chủ nghiệp là xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh. Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh là xả thọ, xả thọ tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ, vì khi thọ diệt thì ái phải đoạn tận.
-
Phá cảm thọ
Khi thân có cảm giác thọ đau thì nên tác ý liên tục để tâm ôm chặt pháp hơi thở mà quên đi thọ khổ. Trong Định Niệm Hơi Thở Đức Phật dạy: Khi thân bị thọ khổ thì nên hướng tâm nhắc “An tịnh thân hành tôi biết tôi...
-
Tu tập thiền ức chế tâm
nhiếp phục và ức chế ý thức cho hết vọng tưởng, là khi ngồi thiền không có vọng tưởng, còn lúc xả thiền ra là đủ thứ vọng tưởng, tưởng danh, tưởng lợi, tưởng ăn uống và sắc dục.
-
Bậc Thánh nhân
là những người biết xấu hổ, biết sửa sai; biết xấu hổ, biết sửa sai tức là biết độc cư sống trầm lặng, sống trầm lặng, tức là cuộc sống Thánh thiện; cuộc sống Thánh thiện là cuộc sống của những bậc Thánh nhân, cho nên người phàm phu tầm...
-
Dựng lại Chánh pháp của Phật
làm sống lại pháp Phật Sakya Gotama giảng dạy ngày xưa, hôm nay được những người phật tử học và tu tập. Có ba giai đoạn: Giai đoạn một: Thầy viết sách đả phá cái sai, dựng lại cái đúng của Phật giáo. Thầy phải chịu đựng suốt 25 năm...
-
Làm chủ sanh tử chấm dứt luân hồi
là làm chủ nghiệp, làm chủ nghiệp là làm chủ tâm, tức là tâm không tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Làm chủ tâm là tâm phải bất động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm không còn dục lậu, hữu lậu vô minh lậu nữa...
-
Phá hạnh độc cư
thích đi nói chuyện với người này, người khác.
-
Dòng chuyên tu
các tu sĩ đang tu hành chưa xong, chỉ lo chuyên tu, sống hằng ngày ăn một bữa để thực hiện chiều sâu của Phật pháp.
-
Làm chủ tâm
tâm bất động trước cảnh sanh, già, bệnh, chết. tức là giải thoát; tức là làm chủ tâm tham, sân, si, mạn, nghi. Làm chủ tâm tham, sân, si, mạn, nghi là không bị chúng sai khiến được, không sai được tức là tâm thanh thản, an lạc và vô...
-
Làm chủ trực tiếp tịnh chỉ các đau khổ của sanh, già, bệnh, chết
tức là trực tiếp tịnh chỉ các trạng thái đau khổ của sanh, già, bệnh, chết chứ không phải ngăn chặn không cho sanh, già, bệnh, chết hoặc ngăn chặn tai nạn đến với thân này. Thân nhân quả thì phải vay trả những điều thiện ác trước kia đã...
-
Làm như thế nào mới có minh
Phải tin vào PHẬT, PHÁP, TĂNG và GIỚI. Minh được hiện bày thì vô minh không còn nữa. Vô minh diệt thì giải thoát hoàn toàn, con người lúc bấy giờ không còn khổ đau nữa.
-
Tu tập tỉnh thức để ở trong chánh niệm
thì luôn luôn nương vào thân hành niệm nội hay ngoại mà tập luyện với pháp môn như lý tác ý. Ví dụ: Nương vào hơi thở tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”,hay nương vào bước đi mà...
-
Xả bỏ những ác pháp
là xả bỏ những pháp tác động vào thân tâm làm khổ đau.
-
Làm thành căn cứ địa
có nghĩa là khi ôm pháp Thân Hành Niệm phải kết hợp chặt chẽ từ hành động này kế hành động khác liên tục không có một kẻ hở, những hành động ấy phải miên mật kín như tường đồng vách sắt nên hôn trầm, thùy miên, loạn tưởng, hôn...
-
Tu tập Tứ Chánh Cần
là ngăn ác pháp và diệt ác pháp, ngăn ác pháp và diệt ác pháp, tức là ly dục ly ác pháp, ly dục ly ác pháp, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm hướng vào trong thân, nói cách khác là tâm định...
-
Đại Chúng Bộ
Đại Chúng Bộ chỉ cho Phật giáo Đại thừa, tức Phật Giáo Bắc Tông, phần lớn gồm những bậc Tân Tăng học giả tưởng giải tha lực, họ theo khuynh hướng tư tưởng phục hưng Vệ Đà (bà La Môn) phát triển rộng về phương bắc, hơn 10 hệ phái,...