Gợi ý
-
Đạo đức từ tâm
có nghĩa là phương cách dạy mỗi hành động không bao giờ đụng chạm và làm cho chúng sanh đau khổ. Đạo đức từ tâm còn có ý nghĩa là dạy luôn luôn nhìn và suy nghĩ về mọi sự việc và về mọi đối tượng đều trong thiện pháp,...
-
Lúc mở
(có nghĩa là giải thích) là để khích lệ, sách tấn đệ tử nổ lực tu tập.
-
Niệm căn
Niệm là những hành động nơi thân của chúng ta, căn là cội gốc. Vậy niệm căn có nghĩa là cội gốc niệm nơi mỗi hành động của thân chúng ta. Muốn có được cội gốc niệm chân chánh thì phải tu tập pháp môn “Tứ Niệm Xứ ”.Theo Đạo...
-
Xúc là duyên của Thọ
Xúc là sự Va Chạm, khi có Cảm Thọ là phải có sự Va Chạm (Xúc). Sự Va Chạm càng nhiều thì Cảm Thọ càng lớn. Vì vậy người tu hành cần phải quan tâm lưu ý Sáu Căn đừng Xúc Chạm với Sáu Trần mà sinh ưa thích, dính...
-
Bốn cửa vào Đạo
cửa Vô Minh, cửa Lục Nhập, cửa Thọ và cửa Sanh để phá vòng tròn Mười Hai Nhân Duyên, là diệt thế giới quan đau khổ của con người. Mọi người phải tùy theo đặc tướng và hoàn cảnh của mình để chọn lấy một cửa trong mười hai cửa,...
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Hai cách nhìn
1/ Nhìn theo lối nhìn mang đến sự khổ đau cho mình, cho người và cho tất cả chúng sanh. 2/ Nhìn theo tám phương cách sống đạo đức làm người không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh. Đó là cách nhìn đạo đức mang đến sự an...
-
Lục Diệu Môn
gồm có sáu pháp tu tập: sổ, tùy, chỉ, quán, hoàn, tịnh do Trí Khải đại sư sản sanh.
-
Niệm chân chánh
Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm thân. 2- Niệm thọ. 3- Niệm tâm. 4- Niệm pháp. Chữ chánh niệm (hay Niệm chân chánh) gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong bốn niệm.An trú trong bốn niệm...
-
Tà pháp của ngoại đạo
giáo pháp của Bà La Môn mạo danh là giáo pháp của Đức Phật,
-
Thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình
Người nào tu tập những pháp môn phòng hộ sáu căn, pháp môn như lý tác ý thì thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình. Khi tu tập, phải thiện xảo khéo léo áp dụng đúng thời, đúng lúc thì rất hữu hiệu, đạt kết quả rất...
-
Bốn Dự Lưu Chi
1/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Phật, 2/ Đầy đủ lòng tin đối với Pháp, do đức Phật khéo thuyết, 3/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Chúng Tăng là đệ tử đức Phật, 4/ Đầy đủ lòng tin đối với giới luật đức hạnh...
-
Niệm của thân
là các cảm thọ: đau nhức, ngứa ngáy, mệt mỏi, tức lói, v.v… Những pháp này xảy ra trên thân cũng đều do gốc dục cả. Tất cả các cảm thọ đều vô thường, vô ngã, không phải là ta, không phải của ta. Ta với nó là hai kẻ...
-
Xúc tưởng
những hiện tượng phi không gian và thời gian của tưởng thức tạo ra như là những cảm giác nơi thân, nóng, lạnh, đau, nhức, ngứa, tê, mệt nhọc, v.v…do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra những cảm thọ như vậy.Xúc tưởng này nhận...
-
Ham danh vọng quyền cao, tước trọng
thì phải vào luồn ra cúi; phải đút lót, hối lộ mà vẫn nơm nớp lo sợ ngày nào đó sẽ có kẻ khác vào lấy mất chức vụ của mình.
-
Lục hòa
là sáu điều hòa hợp mà mọi người cần phải thông suốt để sống với nhau trong sự đoàn kết hòa hợp. Lục hòa gồm có: 1: Thân hòa đồng trụ. 2: Khẩu hòa vô tranh. 3: Ý hòa đồng duyệt. 4: Giới hòa đồng tu. 5: Kiến hòa đồng...
-
Niệm Giác Chi
Khi tu tập Tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ (trên thân quán thân) mà chỉ còn có một tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, không có một niệm nào xen vào chỗ tâm bất động thì đó là đã đạt được Niệm Giác Chi.Niệm Giác Chi...
-
Pháp làm chủ sanh, già, bệnh, chết
Ví dụ 1: Quý phật tử đang tức giận một điều gì đó, muốn cho cơn tức giận đó không còn trong tâm nữa, thì lấy Định Niệm Hơi Thở sử dụng đề tài: “Quán ly sân tôi biết tôi hít vô, quán ly sân tôi biết tôi thở ra”.Tác...
-
Đạo thờ cúng tổ tiên, ông bà
là một nền đạo đức của dân tộc Việt Nam, một đạo đức luôn tỏ lòng biết ơn ân nghĩa sâu dày “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn.”
-
Lục Nhập
là lục căn và lục trần. Sáu căn là sáu (Tạoduyên) cửa ra vào của thân, gồm có: Mắt, Tai, Mũi, Miệng, Thân, Ý. Và sáu trần là các pháp bên ngoài thân, gồm có: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp. Sáutrần tiếp xúc sáu căn, nên kinh dạy: “Lục...