Gợi ý
-
Tâm câu hữu với lòng từ
là đem tâm kết hợp với lòng yêu thương. Pháp môn của Phật dạy thường hay có sự kết hợp các pháp môn khác lại để trở thành một pháp môn độc đáo, khi tấn công vào giặc sanh tử với pháp môn ấy thì chúng đành phải bị tiêu...
-
Phật giáo lai căng
một loại Phật giáo không còn là của Phật giáo chính gốc nữa, tu hành uổng công vô ích vì tu hành chẳng đến đâu, làm hao tốn tiền của một cách vô ích.
-
Tâm Chân Như
là tâm chẳng niệm thiện, niệm ác. Tâm chẳng niệm, thiện niệm ác là tâm không niệm. Tâm không niệm là tâm chẳng có ích lợi gì cho đời sống tu hành giải thoát của mình. Tâm Chân Như khi xả ra, trở lại tâm bình thường thì tham, sân,...
-
Tứ Chánh Cần
Tứ Chánh Cần là pháp môn ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện và tăng trưởng thiện pháp, cần phải siêng năng tu hành hằng ngày không nên biếng trễ, cho đến khi tâm rất tự nhiên bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.Tu tập Tứ Chánh Cần...
-
Thủ là duyên của Sanh
Thủ là cố giữ lại của cải tài sản, nhà cửa, ruộng vườn, đất đai, vợ con và những người thân quyến thuộc, anh em bạn hữu. Do chúng ta có và có rất nhiều, không biết buông xả nên chúng ta mới chịu biết bao nhiêu thứ khổ đau.
-
Địa ngục A Tỳ
có nghĩa là cuộc sống của con người tại thếgian này đang chịu đựng những sự khổ sở tận cùng. Ví dụ: Bệnh bán thân, nằm, ăn, đại, tiểu tiện một chỗ; bệnh ung thư đau nhức khổ sở; bệnh cùi ngứa, đau nhức và chịu hôi thối; bệnh thần...
-
Tâm chủ động điều khiển sắc ấm
là tâm điều khiển vượt qua sáu trạng thái tưởng ấm: sắc tưởng, thinh tưởng, hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng.
-
Tứ Chánh Cần tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này người mới tu vẫn tu tập được và tu tập như vậy mới có căn bản.
-
Yêu thương ích kỷ
sẽ làm cho chúng ta không thể sống hạnh một mình được. Không sống một mình được thì sự tu hành khó chứng đạo. Sống một mình được là nhờ không có tâm niệm thương và không thương. Khi trong tâm còn nhớ nghĩ thì đó là đánh mất hạnh...
-
Lời nói ác khẩu
có bốn 1- Nói lời hung dữ, 2- Nói lời không thành thật, 3- Nói xấu người khác, 4- Nói vu khống.
-
Tâm chủ động điều khiển Thức ấm
là tâm xả Hành ấm.
-
Nội công tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển nội lực.
-
Tâm có định
Khi tâm bất động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm thùy miên vô ký xen ra, xen vô. Tâm có định sẽ có một niềm vui an lạc; tâm có định thì thân tâm phải nhẹ nhàng và an ổn; có duyên của LẠC là phải có duyên...
-
Hạnh từ bi của Phật
thì không sát sanh hại vật, mà còn phải thực tập ăn chay, không ăn thịt chúng sanh.
-
Yểm ly các cảm thọ
nghĩa là làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được.
-
Nội tâm an trú trong chánh niệm
là giữ tâm mình trong chánh niệm. Thí dụ khi trau dồi tâm từ thì tâm luôn luôn phải ở trong lòng thương yêu (trong Tứ Vô Lượng Tâm), lấy chỉ một lòng thương yêu mà đặt chánh niệm, không phải trong cái tâm giao động nhớ cái này, nghĩ...
-
Phật pháp để cho người thiền định
“người thiền định” là người biết ngăn ác diệt ác pháp, biết sống nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, ăn, ngủ, biết sống độc cư trầm lặng một mình, biết buông xả các ác pháp, biết yểm ly tham, sân, si, biết thiểu dục tri túc.
-
Nơi phát xuất có uy quyền
nơi có uy quyền nghĩa là quyền thế của vua, của quan, của những người có thế lực đông người.
-
Thứ tự của bảy pháp giác Chi
trong kinh ghi như sau: 1- Niệm Giác Chi, 2- Trạch Pháp Giác Chi, 3- Tinh Tấn Giác Chi, 4- Hỷ Giác Chi, 5- Khinh An Giác Chi, 6- Định Giác Chi, 7- Xả Giác Chi (là lý thuyết suông không phải pháp tu hành), khi tu tập pháp Thân...
-
Điều phục được tâm
tức là làm chủ được tâm, có nghĩa là tâm ham thích một việc gì thì không làm theo, tức là tâm không còn tham, sân, si. Tâm không còn tham sân si tức là tâm bất động; là tâm nhu nhuyễn, dễ sử dụng; là tu đã xong.Khi thân...