Gợi ý
-
Từ bỏ tài sản, của cải, nhà cửa, sự nghiệp
là buông xả vật chất thế gian, không còn một thứ gì ngoài ba y một bát để tâm trí không còn lo lắng, hối tiếc, sợ hư hao, sợ mất mát, lửa cháy, nước trôi, trộm, cướp, người khác tranh giành, v.v... Người đi tu mà không dứt bỏ...
-
Định Giác Chi
Trạng thái Định Giác Chi là thân tâm đều định vào nhau tức là Tâm định trên thân, thân định trên tâm trong trạng thái Hỷ Giác Chi kéo dài từ ngày này sang ngày khác mà không mất trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ (Tâm...
-
Hiện tiền diệt trách
là đưa giới luật ra giữa hai bên để phán xét dứt rầy rà: 1- Pháp hiện tiền. 2- Giới luật hiện tiền. 3- Người hiện tiền. 4- Tăng hiện tiền. 5- Giới.
-
Ngã chấp thủ
Ngã chấp thủ là những từ chỉ cho sự lầm lạc, ngu si lầm chấp cái không thật có mà cho là có thật. Thủ là bảo thủ; chấp là cố chấp, ngã của mình. Ngã chấp thủ cho sắc, thọ, tưởng, hành, thức là ta, là của ta, bản...
-
Ly dục ly ác pháp
là Tu tập Định Vô Lậu, diệt ngã xả tâm, quét sạch ngũ triền cái, đoạn dứt thất kiết sử, trau dồi tâm từ, bi, hỷ, xả của mình khiến cho thân tâm thanh tịnh, nhập được các loại Thiền định, làm chủ được sự sống chết luân hồi, chứ...
-
Tự nói diệt trách pháp
là tự nói lỗi mình để cho sự rầy rà chấm dứt.
-
Thức uẩn
hay Thức thủ uẩn là cái biết của thân, tâm người đã tu chứng đạo, hoạt động siêu không gian và thời gian, là phần vô hình của thân ngũ uẩn. Nó thuộc về trí tuệ Tam Minh, Lục Thông của những người đã tu chứng quả A La Hán,...
-
Ly dục ly ác pháp của ngoại đạo
kỳ thực là không có pháp ly dục ly ác pháp mà chỉ có pháp ức chế ý thức khiến cho ý thức không còn niệm khởi.
-
Ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng
kỳ thực bốn tướng này cũng chỉ là một tướng của thân ngũ uẩn, nên cuối cùng nhà tưởng giải kết luận bằng một câu kinh: “Phàm cái gì hữu tướng đều hư hoại”. Kinh Kim Cang thường lý luận chia chẻ thân ngũ uẩn đưa ra nhiều danh từ...
-
Phước hữu lậu
giàu sang, uy quyền thế lực, còn làm khổ mình khổ người. Chỉ có đạo đức giới luật của Đức Phật thì mới không làm khổ mình khổ người; không làm khổ mình khổ người thì mới giải thoát.
-
Tâm đóng mở sáu căn
là tâm chủ động điều khiển sắc ấm (thân tứ đại).
-
Thức vô biên xứ tưởng định
một loại định thức vô biên xứ tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Định Kim Cang
là định tưởng chứ không phải Tứ Thần Túc. Kim Cang định chỉ có Tổ mới có.
-
Huân tập sở tri chướng
học nhiều giáo lý, tích luỷ kiến thức thế gian.
-
Ly dục ly bất thiện pháp
là “Tứ Chánh Cần”. Người mới tu tập phải dùng tri kiến giải thoát để hằng ngày ly dục ly bất thiện pháp. Người nào siêng năng trong từng phút, từng giây ly dục ly bất thiện pháp thì người ấy luôn luôn ở trong tâm bất động.Tâm luôn luôn...
-
Phước vô lậu
tức là làm chủ sự sống chết và cũng chính là làm chủ nhân quả của kiếp người. Duy chỉ có pháp môn của Phật giáo Nguyên Thủy thì mới hưởng được phước vô lậu. Các pháp môn của Đại Thừa chỉ dạy tu tập chẳng mê muội nhân quả,...
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn
Đoạn diệt có nghĩa là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa. Ác pháp có nghĩa là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.Lòng ham muốn là một...
-
Thực hành
là làm theo phương pháp đã dạy, phương pháp dạy như thế nào thì làm đúng như thế nấy. Thực hành là biến ra hành động theo đúng lời dạy không làm sai.
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.