Gợi ý
-
Học Pháp
là học và tu tập giới luật và 37 phẩm trợ đạo. Nếu học và tu tập một cách lơ là, cho có hình thức thì đó là tâm rừng rú. Muốn xả bỏ tâm rừng rú đó thì phải tinh tấn siêng năng tu tập Tứ niệm Xứ.
-
Mích tội diệt trách
làkhông được nhắc lại những lỗi lầm của người khác, khi việc đó đã được phán xét cử tội và Tỳ kheo phạm tội đã thọ chịu sám hối lỗi lầm của mình xong. Người đã học được Mích tội diệt trách là người vừa giữ được khẩu nghiệp thanh...
-
Người chuyên đi du thuyết
là người học rộng, hiểu nhiều, nói lời hòa nhã, có sức thuyết phục, có khả năng ăn nói khéo. Ngày xưa, họ thường được các vua cử sang nước khác để du thuyết, phân tích cho vua bên kia nghe ưu và khuyết của mỗi bên, những cái lợi...
-
Đức hạnh
là thiện pháp, mang lại cho con người một cuộc sống an vui và hạnh phúc, là hành động sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh hằng ngày của mỗi con người. Đức hạnh gồm có: 1- Ba đức hạnh tại gia: Nhẫn nhục,...
-
Mích tội tướng
là tội của tỳ kheo, trước kia đã được chúng tăng cử tội và tỳ kheo phạm tội cũng đã nhớ nghĩ thú tội rồi, nên sự tranh chấp đã dứt, sau này ai gợi lại đều phạm tội đọa (ba dật đề).
-
Người có Chánh tư duy
người có lòng yêu thương người khác, biết tha thứ mọi sự lỗi lầm của người khác, biết giúp đỡ những người bất hạnh.
-
Đức hạnh Bằng lòng
là vui lòng chấp nhận mọi ý kiến và việc làm của người khác, tức là chấp nhận và vui vẻ. Một người luôn luôn giữ gìn được tâm Bằng lòng thì người ấy sống không còn chút gì đau khổ trong lòng, không còn bị những ác pháp làm...
-
Mùa Xuân vĩnh cửu
là mùa Xuân không có nhân quả, không có diễn biến luân hồi. Thời gian nào, ngày nào, tháng nào, năm nào cũng mùa Xuân vĩnh cửu trong tâm hồn của chúng ta, giữ tâm bình thường trước mọi diễn biến của không gian và thời gian bằng một tâm...
-
Người có được pháp trí và tùy trí
thì người ấy sống trong ba thời gian quá khứ, hiện tại và vị lai hoàn toàn thân tâm được giải thoát, không còn một chút xíu nào lậu hoặc. Người ấy được nhập lưu, nhập vào dòng thánh, được đầy đủ trí hữu học, được đầy đủ minh hữu...
-
Đức hạnh của giới luật
là đức hạnh không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, hay nói cách khác là Giới luật, là nền tảng đạo đức của Phật giáo, là hạnh ly dục ly ác pháp. Hạnh ly dục ly ác pháp là hạnh bất động tâm, là tâm...
-
Hôn tịch
Lúc mê, lúc tỉnh, mơ mơ, màng màng, bần thần, lười biếng. Thí dụ: Ý tu tập đếm hơi thở mà lúc nhớ, lúc quên.
-
Mục đích của đạo Phật
là chân lý “Diệt Đế” là chân lý thứ ba của đạo Phật. Diệt đế là trạng thái diệt hết nguyên nhân sinh ra mọi thứ khổ đau. Đoạn diệt hết tâm dục tức là diệt hết lòng ham muốn, là Diệt Đế. Khi diệt hết lòng tham muốn thì...
-
Người có lạc thọ, tâm được định tỉnh
Trong trạng thái lạc thọ này hành giả mới xác định được tâm định tỉnh. Từ lâu mọi người ai cũng nói tâm định tỉnh, nhưng chưa ai biết được trạng thái tâm định tỉnh như thế nào. Phải trải qua bao nhiêu trạng thái mới thấy được tâm định...
-
Đức hạnh của Tăng, Ni
phải thông suốt Thánh giới uẩn của người cư sĩ và thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni và thông suốt toàn bộ đức hạnh của giới kinh như kinh Sa Môn Quả, kinh Sa Môn Hạnh, kinh Phạm Võng,...
-
Mục đích của độc cư
là giữ tâm chuyên nhất vào pháp hướng để tu tập, không phóng tâm ra ngoài. Người không giữ hạnh độc cư, thường để tâm phóng dật chạy theo trần cảnh bên ngoài, sanh ra trạo cử gọi là tuôn trào, khi tâm tuôn trào chạy đi nói chuyện đầu...
-
Người có lòng yêu thương
thì không bươi móc những chuyện xấu tốt của người khác.
-
Đức hạnh độc cư đúng
Con đường tu học của Phật giáo có ba chặng: Chặng đầu gọi là Giới, chặng giữa gọi là Định, chặng cuối cùng gọi là Tuệ. Độc Cư cũng chia ra làm ba giai đoạn tu tập: 1- Giai đoạn đầu: Độc cư giới tức là giữ gìn độc cư...
-
Hôn trầm, thùy miên triền cái
Là cái màn ngăn che của hôn trầm thùy miên khiến cho ta không thấy, nhưng hôn trầm, thuỳ miên vẫn còn y nguyên. (Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh...
-
Mục đích giải thoát
[của đạo Phật] là đường lối của đạo Phật phải tu tập đến chỗ tâm vô lậu thì không còn tái sanh, dù bất cứ nơi đâu, không có cảnh giới nào để sinh, không có cảnh giới Niết Bàn, Cực Lạc. Phật tánh không phải là chỗ của Phật...
-
Người có trí
người hằng ngày xét lại mình thấy có những điều làm cho mình khổ, làm cho người khác khổ thì hãy mau ngăn chặn và diệt chúng cho tận gốc, bằng cách tư duy quán xét. Và phải luôn luôn xấu hổ khi có một hành động, một lời nói...