Gợi ý
-
Tâm Ly Dục
nghĩa là tâm hoàn toàn Ly Chấp Ngã. Nếu người tâm chưa sống ly dục, mà thường học hỏi những thiện pháp trong kinh sách để làm kiến giải riêng của mình, rồi dùng đó xả ly ác pháp và tâm ham muốn của mình, thì không bao giờ ly...
-
Minh Hạnh Túc
nghĩa là bậc có đầy đủ trí tuệ và đức hạnh. ¨Trí Tuệ gồm đủ có ba: - Ý thức tuệ. - Tưởng thức tuệ. - Tam minh tuệ (Tam Minh Tuệ gồm có ba: - Vô thời gian tuệ. - Vô không gian tuệ. - Vô lậu tuệ). Đức...
-
Tuệ lực
Tuệ lực là sự hiểu biết không còn bị lệ thuộc vào không gian và thời. Khi thân tâm gom lại thành một định lực ngự trị trong tâm chúng ta suốt bảy ngày đêm thì tâm rất thanh tịnh, giống như nước hồ trong xanh; trong khối định lực...
-
Thọ lạc
là chạy theo dục lạc thế gian như ăn uống, ngủ nghỉ phi thời, chạy theo tâm dâm dục, lấy của không cho, không từ bỏ vọng ngữ, không từ bỏ thuốc lá, rượu men, không từ bỏ trang điểm, ca hát, không nhẫn nhục, tuỳ thuận, bằng lòng, không...
-
Tuệ Như Ý Túc
có nghĩa là ý muốn hiểu biết một điều gì, dù bất cứ ở thời gian nào, không gian nào, tâm liền biết ngay. Trí tuệ hiểu biết như vậy thì chỉ có những tâm vô lậu hoàn toàn mới có Trí tuệ hiểu biết như vậy, chứ tâm phàm...
-
Người có tâm tỉnh giác
là người không si mê. Người tỉnh giác cao thì tâm được định tĩnh. Muốn được tâm tỉnh giác, trước phải phá cho được thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả, nếu...
-
Đức hạnh Nhẫn nhục
Đức hạnh Nhẫn nhục là hàng đầu trong sự tu tập theo Phật giáo, nó là phong cách sống cao thượng hơn mọi người, sẽ giúp cho ta thoát ra mọi nỗi khổ đau. Người sống với đức nhẫn nhục là sống không làm khổ mình, khổ người, nâng cao...
-
Người còn sống trong dục lạc
mà tu đức nhẫn nhục, thì chẳng nhẫn nhục được gì, mà ngược lại, đó là lối tu tập nén tâm, ức chế tâm, làm cho tâm thêm đau khổ và thần kinh bị hưng phấn.
-
Tâm sắc dục
Tâm sắc dục là con đường tái sanh luân hồi. Tâm sắc dục đoạn tuyệt thì con đường sanh tử luân hồi mới chấm dứt và không còn tái sinh nữa.
-
Đức nhẫn nhục
giúp trở thành người hiền hòa, bình tĩnh và sáng suốt, ôn tồn, nhã nhặn và từ ái. Đức nhẫn nhục giúp cho con người từ phàm phu trở thành Thánh Nhân, giúp xa lìa các ác pháp trong và ngoài tâm, diệt sạch bản ngã, tiêu trừ tánh hung...
-
Đức Phật Di Lặc
đã được kinh sách phát triển nói rất nhiều và kinh A hàm thuộc Hán tạng cũng có nói đến, đó là những bài kinh gạch nối của các Tổ sau này soạn viết đưa vào,đó là một thâm ý nham hiểm của các học giả Phật giáo phát triển,...
-
Tùy tức
là theo dõi hơi thở.
-
Tư thực
còn gọi là niệm thực. Tư có nghĩa là tư duy, suy nghĩ; thực có nghĩa là ăn. Tư thực có nghĩa là cách thức ăn bằng ý nghĩ suy tư, đó là cách thức ăn bằng ý thức tư duy. Đối với đạo Phật xem bốn sự ăn uống...
-
Muốn bẻ gẫy ái dục
thì nên yểm ly ba thọ. Khi yểm ly ba thọ được (làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được) thì tham dục đoạn diệt. Tham dục đoạn diệt là tự thân đã giải thoát và giải thoát hoàn toàn.
-
Muốn biết pháp thiện và pháp ác
thì phải theo lời Phật dạy trong kinh Thập Thiện. Có mười pháp thiện là: 1- Không giết hại chúng sanh, không xúi bảo người giết hại, thấy người giết hại không vui theo, thường can ngăn người giết hại chúng sanh.2- Không gian tham trộm cắp lấy của không...
-
Tâm thức
thuộc về thức uẩn có sự ghi nhớ, nhớ lại vô cùng tận, không bị không gian và thời gian hạn cuộc.
-
Tâm tỉnh thức
khi bất chợt có người hỏi thì phải nhạy bén đối đáp, không thể ngơ ngơ mất tỉnh thức được. Phải luôn luôn quán tâm, khi tâm thanh thản biết tâm đang thanh thản, khi tâm khởi niệm biết tâm đang khởi niệm, thì dùng câu pháp hướng đánh bạt...
-
Đường ác
là con đường phàm phu đi, con đường tội lỗi, con đường sống vô đạo đức, con đường đầy rẫy tham, sân, si, mạn, nghi, con đường luôn luôn làm khổ mình, làm khổ người và làm khổ tất cả chúng sanh, con đường ích kỷ cá nhân, con đường...
-
Từ trường ác
sẽ hợp duyên với những từ trường ác khác trong môi trường sống và tiếp tục tái sanh trong hoàn cảnh khốn khổ đủ mọi điều khổ hoặc sanh làm những loài vật nhỏ bé ti tiện như côn trùng, sâu, bọ, v.v... sống nơi ẩm ướt dơ bẩn, thời...
-
Người học đạo đức
là người thấy lỗi mình không bao giờ thấy lỗi người. Vì thấy lỗi người là mình còn thiếu đạo đức. Học đạo đức là học xả tâm; là học làm người không bao giờ bị ràng buộc bởi những ác pháp; là học làm người mà ra khỏi bản...