Gợi ý
-
Giáo đoàn Chơn Như
với mục đích: Thứ nhất: Ổn định cư sĩ và tu sĩ đang theo học tại tu viện Chơn Như vào nề nếp oai nghi tế hạnh. Thứ hai: Chọn người giới đức làm sứ giả Như Lai đem nền đạo đức đến với mọi người. Thứ ba: Chọn người...
-
Kiến bộc lưu
là dòng thác kiến chấp tức là sức mạnh của kiến chấp.
-
Muốn đoạn dứt các sự đau khổ - (lậu hoặc)
thì phải “như lý” giải thoát mà “tác ý”; Tâm có tham thì “Tham là ác pháp là khổ đau hãy đi, đi!” hoặc “Tham không phải là ta. Ta không chấp nhận ngươi, ngươi hãy đi, đi!”. Tâm có sân thì “Sân là ác pháp là khổ đau hãy...
-
Nghi triền cái
Là cái màn ngăn che nghi khiến cho ta không thấy, nhưng nghi vẫn còn y nguyên.
-
Siêng năng ngăn ác, diệt ác pháp
là sống đúng đạo đức nhân bản - nhân quả để đem lại cho mình, cho người một niềm vui chân thật.
-
Tính chất thiện pháp
là nền đạo đức nhân quả thiện, chẳng làm khổ mình khổ người mà Đức Phật đã triển khai thành một pháp hành để thực hiện Thiền định, đó là “Tứ Chánh Cần”, cũng chính từ gốc pháp môn này, mới làm chủ sự sanh tử, luân hồi.
-
Siêng năng nuôi mạng sống bằng những thực phẩm thiện
là không nên nuôi mạng sống bằng những thực phẩm ác, nghĩa là hằng ngày không nên ăn thịt chúng sanh, vì ăn thịt chúng sanh là đem sự đau khổ vào thân. Thân bệnh đau hay tai nạn này, tai nạn khác đều do nuôi mạng sống trong sự...
-
Tính của địa giới
Tính của địa giới là dung chứa, dù dơ bẩn bất tịnh hay trong sạch thanh tịnh thì tính địa giới không có phân biệt phiền hà than trách, không có vui mừng hay khen chê. Cho nên khi học về tính của địa giới thì có sự ước mong...
-
Tham dục ám ảnh
là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí ray rứt không yên.
-
Giáo lý của đức Phật
vạch ra cho chúng ta thấy con đường tu tập rất rõ ràng, bước đầu phải diệt trừ các ác pháp, lìa tâm ham muốn, lấy nhân quả làm nòng cốt, tu tập thiện pháp khiến cho tâm xa lìa và đoạn dứt thất kiết sử, ngũ triền cái, lần...
-
Siêng năng suy tư các thiện pháp
là không được suy tư các ác pháp. Phải suy tư đúng nhân quả thiện ác, không được suy tư đúng sai, phải trái. Khi suy tư đúng sai, phải trái thì chính mình không thương mình, thương người. Không thương mình, thương người thì khổ đau sẽ đến ngay...
-
Tính của gió
là gió thổi các đồ tịnh, thổi các đồ bất tịnh, thổi phẩn uế, thổi nước tiểu, thổi nước miếng, thổi mủ, thổi máu, tuy vậy gió không lo âu, không dao động, không nhàm chán; thổi tất cả các ác pháp và các dục, tham, sân, si.Cho nên tu...
-
Tham dục chi phối
là lòng tham muốn tác dụng điều khiển, sai khiến.
-
Giáo lý của tôn giáo nào
chứng nghiệm được như khoa học thì giáo lý ấy là đạo đức nhân bản – nhân quả của loài người, giáo lý nào chứng nghiệm khoa học không được thì giáo lý ấy là giáo lý mơ hồ, trừu tượng, giáo lý mê tín, giáo lý ru ngủ con...
-
Nghiệp ác, thiện
là luồng khí như bao nhiêu luồng khí khác trong môi trường sống này, khi luồng khí nghiệp lực đó tương ưng với các luồng khí ác, thiện khác đủ duyên hợp lại thành một con người mới. Nói một cách khác cho dễ hiểu là mỗi hành động của...
-
Tính của hư không
là không có một vật gì trú được dù là vật ác hay vật thiện, dù là dơ bẩn hay không dơ bẩn, dù có phiền não hay không phiền não, dù có thọ lạc hay thọ khổ, tính của hư không cũng không dung chứa.
-
Giáo pháp của Bà La Môn
cầu cúng, tụng niệm: cầu siêu, cầu an, niệm Phật Di Đà để cầu vãng sanh Cực Lạc; để ức chế tâm không vọng tưởng (niệm Phật nhất tâm), lạy hồng danh Phật sám hối để được tiêu tai, giải ách, cúng dường tiền bạc xây chùa, đúc chuông, tượng...
-
Muốn được an trú lâu dài
thì phải biết cách tập luyện để sự an trú kéo dài hơn. Phải xem trong khoảng thời gian nào được an trú, rồi khi nào thấy nó bắt đầu lui dần, lúc đó phải sử dụng pháp Như Lý Tác Ý nào đã được an trú khi vào để...
-
Giáo pháp của Đại Thừa
gồm có: tụng niệm, cúng bái, cầu siêu, cầu an; niệm Phật Di Đà cầu vãng sanh Cực Lạc; niệm chú, bắt ấn hô phong hoán vũ; ngồi thiền kiến tánh thành Phật; lạy hồng danh sám hối để tiêu trừ tai ách; Sổ Tức Quan; Lục Diệu Pháp Môn,...
-
Nghiệp lành của Phật
là vô nghiệp (nghiệp thiện vô lậu), nên đức Phật đã thoát ra khỏi luân hồi tái sinh. Nghiệp lành của Phật ra khỏi qui luật nhân quả, nó có một nội lực thâm hậu, do đó nó làm ngược lại qui luật nhân quả, tức là làm chủ sự...