Gợi ý
-
Thưa hỏi cặn kẽ
thực hành pháp mà không chịu thưa hỏi cặn kẽ thì sẽ gặp nhiều khó khăn xảy ra trong khi đang tu tập, thì sẽ không biết cách thức vượt qua những chướng ngại khó khăn đó, sự tu tập sẽ không tiến bộ.
-
Định căn
Định là sự bất động nơi thân và tâm của chúng ta; căn là cội gốc. Định căn có nghĩa là cội gốc im lặng, bất động của thân tâm, không ức chế tâm. Muốn có được cội gốc định thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định, như...
-
Phi Thánh cầu
tự mình bị sanh lại tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị già lại tìm cầu cái bị già, tự mình bị bệnh lại tìm cầu cái bị bệnh, tự mình bị chết lại tìm cầu cái bị chết, tự mình bị sầu lại tìm cầu cái bị sầu,...
-
Từ bỏ tài sản, của cải, nhà cửa, sự nghiệp
là buông xả vật chất thế gian, không còn một thứ gì ngoài ba y một bát để tâm trí không còn lo lắng, hối tiếc, sợ hư hao, sợ mất mát, lửa cháy, nước trôi, trộm, cướp, người khác tranh giành, v.v... Người đi tu mà không dứt bỏ...
-
Tâm đóng mở sáu căn
là tâm chủ động điều khiển sắc ấm (thân tứ đại).
-
Định Kim Cang
là định tưởng chứ không phải Tứ Thần Túc. Kim Cang định chỉ có Tổ mới có.
-
Ly mặc cảm
tức là không thấy buồn, không thấy xấu hổ, không thấy hối hận. Không thấy buồn, không thấy xấu hổ, không thấy hối hận tức là hoan hỷ.
-
Định Niệm Hơi Thở vô, hơi thở ra cần phải được khéo tác ý
Tác ý như thế nào? Trong Định Niệm Hơi Thở Phật dạy: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”. Đó là phương pháp tác ý đoạn tận tâm tham. Với tâm sân, cũng nương vào hơi thở mà tác ý như...
-
Ngủ căn - (năm căn)
gồm có: 1- Nhãn căn tức là hai con mắt. 2- Nhĩ căn tức là hai lỗ tai. 3- Tỷ căn tức là hai lỗ mũi. 4- Thiệt căn tức là lưỡi miệng. 5- Thân căn tức là cơ thể. Pháp môn tu năm căn là pháp môn độc cư...
-
Phòng hộ sáu căn
Phòng hộ sáu căn là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần là: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp. Phòng hộ sáu căn có nghĩa là giữ gìn tâm không phóng dật. Giữ gìn tâm không phóng dật là một việc làm thiện...
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Mặc cảm
thuộc về hạnh.
-
Tu trong cảnh động
sống như một người bình thường, nhưng lại phi thường, vì lìa tâm tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Định Vô Lậu câu hữu với thân Ngũ Uẩn
(Ngũ Uẩn: Sắc Uẩn, Thọ uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn) có nghĩa là quán xét tư duy phá chấp thân ngũ uẩn như: 1- Câu hữu với Sắc Uẩn: Quán xét sắc thân do bốn đại đất, nước, gió, lửa hoà hợp tạo nên không có gì là...
-
Tu trong cảnh tịnh
chỉ có lợi ích cho mình nhưng phải sống độc cư trọn vẹn. Nếu không sống độc cư trọn vẹn thì bị ức chế tâm lọt vào các pháp tưởng dễ rối loạn thần kinh, rất nguy hiểm.
-
Đúng cách
tu tập đúng cách là tu tập xả tâm, xả tâmđúng cách là khéo léo thiện xảo, tu tập xả tâmđúng cách là không bao giờ ức chế tâm. Tu tập đúng cách là phải biết pháp nào tutrước, pháp nào tu sau... Như pháp Tam Vô Lậu Học thì...
-
Quán các cảm thọ
là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.Đây là phương...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Quán các pháp
là xem xét rất kỹ về các pháp đang tác động vào thân tâm, những pháp ấy làm cho thân tâm bất an, thì dùng pháp phòng hộ các căn. Khi phòng hộ các căn thì các pháp sẽ không xâm chiếm vào thân tâm được. Trong định Niệm Hơi...
-
Quán các pháp vô thường
để thấm nhuần các pháp đều vô thường, nhờ thế các pháp đến với chúng ta là chúng ta đều buông xả sạch. Đây là một đề mục tu tập hơi thở trong pháp môn Tứ Niệm Xứ. Nhìn các pháp mà không dính mắc, không chấp trước; nhìn các...