Gợi ý
-
Tu tập Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
giúp ta tỉnh thức phá trừ si mê hôn ám và thường sống trong thiện pháp.
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Bát Chánh Đạo
là chân lý của loài người, là ĐẠO ĐẾ - một chân lý trong bốn chân lý của Đạo Phật, là chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản - nhân quả của con người để con người trở thành những bậc A La Hán (vô lậu) hoàn...
-
Bà La Môn chân chánh
thì phải hội đủ những tiêu chuẩn: 1- Ai biết được đời trước Biết được đời trước của mình là phải có Tam Minh. Trong Tam Minh có Túc Mạng Minh. Có Túc Mạng Minh mới biết được nhiều đời, nhiều kiếp trong quá khứ của mình và của người...
-
Ta đã chân chánh giác ngộ
đức Phật muốn giới thiệu pháp môn mà Ngài đã tu chứng quả thật sự giải thoát, đó là pháp môn “Giới, Định, Tuệ”.
-
Bậc đại tu hành chẳng lạc nhân quả
Chữ “lạc” ở đây có nghĩa là rơi, bị, nghĩa là bậc đại tu hành không bị nhân quả tác dụng thân nhân quả duyên hợp, đó là hiểu sai. Đã mang thân nhân quả thì phải có tai nạn, bệnh tật; thân nhân quả vẫn là thân nhân quả...
-
Dựng lại Chánh pháp của Phật
làm sống lại pháp Phật Sakya Gotama giảng dạy ngày xưa, hôm nay được những người phật tử học và tu tập. Có ba giai đoạn: Giai đoạn một: Thầy viết sách đả phá cái sai, dựng lại cái đúng của Phật giáo. Thầy phải chịu đựng suốt 25 năm...
-
Tu tập tỉnh thức để ở trong chánh niệm
thì luôn luôn nương vào thân hành niệm nội hay ngoại mà tập luyện với pháp môn như lý tác ý. Ví dụ: Nương vào hơi thở tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”,hay nương vào bước đi mà...
-
Tu tập Tứ Chánh Cần
là ngăn ác pháp và diệt ác pháp, ngăn ác pháp và diệt ác pháp, tức là ly dục ly ác pháp, ly dục ly ác pháp, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm hướng vào trong thân, nói cách khác là tâm định...
-
Biết rõ được chánh pháp
là biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ. Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa. Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt,...
-
Pháp Chánh Niệm Tỉnh Giác
tu trong những oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, ngủ nghỉ, nhanh chậm và hơi thở bình thường, dài, ngắn đều tu tập được cả. Trong kinh Phật dạy dùng sức “Bình tỉnh” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng và ngăn...
-
Bốn chân lý
được phối hợp lại chặt chẽ đúng cách, biến thành một cuộc sống cao đẹp, tuyệt vời của kiếp con người. Đó chính là đạo đức nhân bản - nhân quả của loài người.
-
Niệm chân chánh
Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm thân. 2- Niệm thọ. 3- Niệm tâm. 4- Niệm pháp. Chữ chánh niệm (hay Niệm chân chánh) gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong bốn niệm.An trú trong bốn niệm...
-
Pháp môn Tứ Chánh Cần
dạy sinh thiện, tăng trưởng thiện, là tâm bất động. Niệm này không nên diệt mà phải tăng trưởng, sống cho được với tâm bất động này, còn tất cả niệm (niệm ác, niệm thiện) khác đều diệt sạch. Khi tâm khởi ra niệm thì phải mau mau đình chỉ...
-
Đầy đủ oai nghi chánh hạnh
tức là đi, đứng, nằm, ngồi, nói nín, thường phải quan sát mỗi hành động thân, miệng, ý của mình phải được ôn tồn êm ái, nhẹ nhàng, khoan thai, từ tốn. Đó là oai nghi đúng chánh hạnh trong nghĩa tỉnh thức chánh niệm của Đạo Phật.
-
Lớp Chánh Định
là lớp cuối cùng trong tám lớp Bát Chánh Đạo, tu tập Tứ Niệm Xứ, thực hiện Tứ Thánh Định.
-
Lớp Chánh kiến
là lớp thứ nhất trong tám lớp Bát Chánh Đạo, tu tập và giữ gìn Tam Quy, Ngũ Giới.
-
Lớp Chánh nghiệp và Chánh Mạng
là lớp thứ tư và lớp thứ năm trong tám lớp Bát Chánh Đạo, học tập thực hành những hàng động thân, miệng, ý không làm những điều ác.
-
Lớp Chánh Niệm
là lớp thứ bảy trong tám lớp của Bát Chánh Đạo, là lớp tu chứng đạo của Phật giáo. Trong Lớp Chánh Niệm phải tu tập Tứ Niệm Xứ. Tuy cùng một pháp môn Tứ Niệm Xứ nhưng giai đoạn đầu tu tập khác; giai đoạn sau tu tập khác.Tu...