Gợi ý
-
Sự tiến hóa vô thượng (của con người)
là tu học theo đạo Phật.
-
Danh hiệu Đức Hạnh và Trí Hạnh của Phật
1- Như Lai; 2- Ứng cúng; 3- A La Hán; 4- Chánh Đẳng Giác; 5- Minh Hạnh Túc; 6- Thiện Thệ; 7- Thế gian Giải; 8- Vô Thượng sĩ; 9- Điều Ngự Trượng Phu; 10- Thiên Nhân Sư; 11- Phật; 12- Thế Tôn”.
-
Khinh An là duyên của Lạc
Có An Lạc là phải có Khinh An. Duyên của Lạc là phải có duyên của Khinh An, nếu thân tâm có Niềm Vui thì phải có Khinh An.
-
Giới của Thánh Hiền
gồm có: Ngũ giới cư sĩ, Bát quan trai giới cư sĩ, Thập thiện giới cư sĩ, Thập giới Sa Di tăng ni, 250 giới tỳ kheo tăng, 348 giới tỳ kheo ni, kinh Phạm Võng, kinh Sa Môn Quả, kinh Giáo Giới La Hầu La, v.…
-
Muốn làm chủ điều khiển nghiệp quả của thân - (lão, bệnh, tử)
thì phải tu tập nhập Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền. Đó là giai đoạn thứ hai mà người đệ tử của Phật cần phải tinh cần tinh tấn siêng năng tu tập không được biếng trễ.
-
Nhân tướng của hành thọ
là sự tăng giảm hoạt dụng cảm nhận, cảm giác, khinh an, hỷ lạc, thanh thản, thoái mái, hoặc đau nhức, khó chịu và sự rung động trong nội ngoại của thân.
-
Nhân tướng ngoại của tâm
là những tướng trạng khởi lên trong đầu chúng ta đang giải quyết một vấn đề gì trong hiện tại. Kinh sách Đại Thừa gọi là vọng tưởng, Thiền Đông Độ gọi là niệm thiện niệm ác, kinh sách Nguyên Thủy gọi là nhân tướng ngoại của tâm hay còn...
-
Ái là duyên của Hữu
Nếu duyên Hữu có thì duyên Ái dục có. Bởi vì muốn có thì phải có ưa thích. Nếu không ưa thích (không Ái) thì làm sao phải tìm mọi cách dù cực khổ, nhiều khi còn nguy hiểm tới tính mạng để có được cái mình thích, rồi giữ...
-
Nhân tướng nội của thọ
là cảm thọ hành bên trong, hay nói cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc, khinh an và đau nhức bên trong của thân.
-
Vị minh sư của đạo Phật
là “Giáo Pháp và Giới Luật của đức Phật”, đức Phật nhờ nương vào giáo pháp và giới luật này mà Ngài tu chứng đạo.
-
Nhân tướng ngoại của thọ
là sự cảm thọ bên ngoài, hay nói một cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc khinh an và đau nhức bên ngoài của thân.
-
Nhân tướng nội của các pháp
là hình trạng và tính chất bên trong của các pháp. Các pháp nghĩa là vạn vật trong thế gian, là tất cả vạn hữu có hình tướng hoặc không hình tướng. Ví dụ: thân ta là một pháp, cái nhà là một pháp, bàn, ghế, tủ, giường, cây, cỏ,...
-
Nhân tướng nội của tâm
là những niệm vi tế. Nhân tướng nội của tâm là những hình tướng của tâm khởi hiện bên trong thân. Niệm vi tế là những niệm khởi lên trong đầu chúng ta, phản ảnh được tâm trạng của chúng ta trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, thể hiện...
-
Ảo thuật lừa bịp, gian xảo của những Ma Vương Ba Tuần, của Quỷ La Sát
đó là những loại pháp môn chuyên tụng kinh, niệm Phật, sám hối, ngồi thiền, niệm chú, bắt ấn, cầu an, cầu siêu, thần thông phép thuật, biết chuyện quá khứ vị lai, xem sao, đoán vận mạng, xem ngày giờ tốt xấu cất nhà dựng vợ gả chồng, v.…...
-
Muốn ly dục ly ác pháp của Phật giáo
thì cần phải tịnh chỉ ngôn ngữ (lời nói) tức là sống độc cư trầm lặng một mình để tâm không phóng dật thì mới có thể nhập được Sơ Thiền. Khi tâm không phóng dật là tâm bất động. Tâm bất động là tâm có đầy đủ bảy năng...
-
Ăn cắp của công
ăn cắp giờ làm việc, ăn cắp của công. Công nhân viên làm việc mà lấy văn phòng phẩm đem về nhà là ăn cắp của công; sử dụng máy photocopy để làm việc riêng: sao giấy tờ cá nhân của mình, sao chụp tài liệu tu học để tặng...
-
Tu hành thiền định của đạo Phật
là ở chỗ ngăn ác diệt ác pháp và đẩy lui các chướng ngại pháp trong tâm, không phải chỗ ngồi thiền, tụng kinh, bái sám, niệm chú, niệm Phật, v.v… Người tu có đối tượng xả tâm nhanh, còn người tu không có đối tượng kết quả xả tâm...
-
Nhập định của Phật giáo
là tu tập để được an trú trong tầm thiện. Phương pháp thứ nhất: Khi trong thân, thọ, tâm, pháp của chúng ta có ác pháp xâm chiếm, thì phải tác ý một tướng khác tướng ác đó, tức là một tướng thiện, tướng thiện là một tướng đi ngược...
-
Ba cấp tu học của Phật giáo
là: - Cấp Giới luật (Thiện pháp), - Cấp Thiền định (Tứ Thánh Định), - Cấp Trí tuệ (Tam Minh).
-
Ba điều kiện quan trọng của tu sĩ và cư sĩ
tu tập theo Phật Giáo cần phải lưu ý: 1- Phải sống đúng giới luật không hề vi phạm lỗi nhỏ nhặt nào. 2- Phải luôn tu tập an trú và giữ tâm không phóng dật bằng các pháp ly dục ly ác pháp.3- Phải luôn dùng Chánh Tri Kiến...