Gợi ý
-
Diệt nghiệp
là làm chủ thân tâm.
-
Diệt nghiệp đoạn ái
Diệt nghiệp là làm chủ thân tâm; đoạn ái là chấm dứt tái sanh luân hồi.
-
Diệt niệm
diệt niệm của Tiểu Thừa là diệt niệm ác, còn niệm thiện không diệt, cho nên Tứ Chánh Cần dạy: “Ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp”. Trong kinh Pháp Cú dạy: “Chư ác mạc tác chúng thiện phụng hành”, hoặc: “Thấy lỗi mình không thấy...
-
Diệt tầm
(nhưng chưa diệt tứ) do tu tập giới luật. Diệt tầm tức là không vọng khởi, không phải diệt tầm tứ theo kiểu Nhị Thiền.
-
Diệt Tầm Tứ
là diệt ý thức của mình không cho nó hoạt động, khi đó thì trời sét đánh không nghe, bởi đang ở trong một trạng thái hỷ lạc do sức định của Nhị Thiền sinh ra. Như vậy khi nhập Nhị Thiền thì ý thức phải ngưng hoạt động hoàn...
-
Diệt tầm tứ ác
phải tu tập phòng hộ sáu căn, thiểu dục tri túc, ăn ngủ không được phi thời, tu Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, tu Định Vô Lậu (ly dục ly ác pháp), Tu tập Tứ Chánh Cần ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp.Muốn diệt tầm...
-
Diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền
Diệt tầm là tâm không; diệt tứ là thân không. Khi diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền, rời sét đánh không nghe vì đang ở trong một trạng thái hỷ lạc do sức định của Nhị Thiền sinh ra.
-
Diệt tầm tứ thiện
phải tu Định Niệm Hơi Thở, định diệt tầm giữ tứ, tu tập pháp hướng tâm, tu tập định diệt tứ. Muốn diệt tầm tứ, chỉ có Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất dễ dàng, ngoài Tứ Thần Túc diệt tầm tứ rất khó khăn.
-
Diệt Tận Định
là một loại thiền định bất động cả thân lẫn tâm vì khi nhập thiền này thì các cảm thọ và các tưởng đều diệt cho nên thân ngồi bất động.
-
Diệt thọ tưởng định
thì thân tâm như cây đá, thân giống như người chết nhưng không hoại diệt nhờ từ trường định của diệt thọ bảo vệ, trong lúc nhập Diệt Thọ Tưởng Định không có lậu hoặc. Nhập Tam Thiền không thể vượt qua năm ấm được, chỉ có nhập Diệt thọ...
-
Diệt trừ bản ngã
là điều quan trọng trong Phật giáo. Nếu không diệt bản ngã thì không bao giờ có giải thoát. Để diệt bản ngã hành giả phải hành đúng pháp tức là phải tu tập đúng Bát Chánh Đạo, ngoài Bát Chánh Đạo thì không có pháp nào tu tập diệt...
-
Diệt trừ tâm ngã mạn
Khi bản ngã khởi lên thấy mình hơnngười thì phải tự quán xét mình và tác ý: “Mình hơn người này, nhưng còn nhiều người khác hơn mình, mình phải bỏ cái tâm ngã mạn đó đi”. Và khi thấy người hơn mình thì không sanh tâm ganh ghét đố...
-
Diệt tứ
muốn diệt tứ phải tiếp tục nương Định Niệm Hơi Thở để diệt tứ bằng pháp hướng tâm nhập Nhị Thiền. Cần lưu ý: khi nào hết vọng tưởng mới tu pháp hướng tâm diệt tứ, nghĩa là diệt tứ bằng cách nương vào hơi thở dùng pháp hướng diệt...
-
Diệu Hạnh
là những oai nghi tế hạnh của một tu sĩ, là những hành động ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp của Tứ Chánh cần; Diệu Hạnh là những hành động từ, bi, hỷ, xả của Tứ vô Lượng Tâm.
-
Diệu Pháp
diệu pháp không phải là pháp cao siêu vĩ đại mà chỉ là một pháp thuyết về con người khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng, thuyết đến đâu khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng đến đó không có một chỗ nào không...
-
Dung thông
nghĩa là phải tùy thuận lại đối tượng để giải quyết tâm lý mình một cách rất tế nhị và phi thường. Đó là một pháp môn mầu nhiệm và cần thiết cho những ai muốn hưởng được hạnh phúc chân thật trong cõi thế gian này.Mười điều lành là...
-
Duy Thức Tông
biến Phật giáo thành khoa tâm lý học.
-
Duy trì mạng căn và tiếp tục sống
để duy trì mạng căn và tiếp tục sống thì phải tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Pháp môn Tứ Niệm Xứ còn gọi là pháp môn quét tâm. “1- Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu. 2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ưu.3-...
-
Duyên bên ngoài
gồm có: 1./ Sắc là tướng mạo, hình sắc của vạn vật trong vũ trụ, 2./ Thinh là âm thanh, tiếng nói, tiếng kêu, tiếng khóc, tiếng rên, tiếng la hay tiếng hét, v.v... 3./ Hương là mùi thơm, mùi thơm nồng nực, mùi thối, hay mùi thối khó chịu;...
-
Duyên Lục Nhập diệt
thì duyên Xúc diệt. Từ duyên Xúc diệt thì duyên Thọ diệt. Từ duyên Thọ diệt thì duyên Ái diệt. Từ duyên Ái diệt thì duyên Hữu diệt. Từ duyên Hữu diệt thì duyên Thủ diệt. Từ duyên Thủ diệt thì duyên Sinh diệt.Từ duyên Sinh diệt thì duyên Già,...