Gợi ý
-
Người sống phòng hộ sáu căn - (độc cư)
tuy họ tiếp xúc với mọi người mà hạnh độc cư không lìa. Bởi vì năm giới đức họ phải giữ gìn nghiêm chỉnh theo đúng pháp, nghĩa là lúc nào lòng yêu thưong của họ cũng ngự trị trong tâm như hình với bóng không lìa xa nửa bước,...
-
Sáu dục
gồm có: 1- Nhãn thức dục, 2- Nhĩ thức dục, 3- Tỷ thức dục, 4- Thiệt thức dục, 5- Thân thức dục, 6- Ý thức dục. Sáu dục tiếp xúc sáu trần tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi.Do tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi mà sinh...
-
Tập Đế
Tập có nghĩa là nơi tập hợp mọi sự đau khổ, phiền não của con người. Tập còn có nghĩa là nơi chứa nhóm, dồn thêm mỗi ngày một nhiều hơn. Đế có nghĩa là sự thật, đúng đắn không sai. Tập Đế là nguyên nhân của mọi sự khổ...
-
Con đường tu tập theo Phật
phải trải qua ba giai đoạn: 1- Giai đoạn thứ nhất: “Để chứng đạt những gì chưa chứng đạt (Ly dục ly ác pháp)”. 2- Giai đoạn thứ hai: “Để chứng đắc những gì chưa chứng đắc (Nhập Bốn Thiền)”.3- Giai đoạn thứ ba: “Để chứng ngộ những gì chưa...
-
Muốn có được cội gốc định
thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định. Khi tu tập viên mãn Tứ Niệm Xứ, có nghĩa là lúc bấy giờ tâm chúng ta bất động trước các pháp và các cảm thọ, vì nó đã lìa dục và bất thiện pháp nên trong nội tâm có bảy...
-
Người sống với đạo đức nhân bản–nhân quả
là người biết sống với chính mình; là người không ăn cắp chính mình.
-
Tri kiến duyên “sanh”
sanh tức là các pháp, tri kiến tức là biết rõ, nghĩa là biết rõ các pháp “Vô thường, khổ, không, vô ngã”, biết rõ các pháp như vậy, đồng thời dùng sức tỉnh thức để không bị lôi cuốn, chìm đắm, dính mắc trong các pháp.Do đó mới gọi...
-
Muốn có được niệm căn
thì trên Tứ Niệm Xứ phải ngăn ác diệt ác pháp bằng niệm thân hành, vì thế Đức Phật dạy: “Niệm căn cần tu tập: Tứ Niệm Xứ”. Chỉ có Tứ Niệm Xứ mới tu tập được niệm căn, ngoài Tứ Niệm Xứ không đâu có chánh niệm, vì chánh...
-
Tri kiến giải thoát tận đỉnh
là tâm bất động, tức là Bất Động Tâm Định.
-
Tưởng vô sắc định
một trạng thái không tưởng, giống như người trong mộng. Người nhập định tưởng còn mộng mị chiêm bao, vì định tưởng là môi trường tưởng thức. Hầu hết các thiền sư Đông Độ đều còn nằm chiêm bao, tức là còn tưởng dục (như thiền sư Hoàng Bá, Hám...
-
Ước mong nằm mộng thấy thành tựu điều ao ước
(như trúng vé số, như giao cảm nằm mộng thấy sự việc hoặc tai nạn xảy đến đúng như thật). Đó là tưởng giao cảm, biến thành mộng báo trước (trực giác qua mộng), trực giác qua thân (máy mắt, hồi hộp tim đập), trực giác qua tâm (tâm lo...
-
Người thiền định của Đạo Phật
của Đạo Phật là người biết buông xả các ác pháp, là người biết yểm ly tham, sân, si, biết thiểu dục tri túc, biết sống độc cư trầm lặng một mình.
-
Công đức
là sống đúng giới luật chuyển được ác nghiệp, do chuyển được ác nghiệp mới không còn đau khổ, không còn đau khổ.
-
Sáu Xứ là duyên của Xúc
Do Xúc Chạm của Sáu Xứ nội và ngoại nên mới có Thân Tâm của con người mà Đức Phật gọi là Danh Sắc. Danh Sắc không ngoài Sáu Xứ nội và ngoại mà có được. Vạn vật trong vũ trụ do Xúc Chạm theo mười hai nhân duyên này...
-
Công đức rất lớn
là nói đến thiện pháp, nhưng đừng hiểu thiện pháp hữu lậu, mà phải hiểu là giới luật. Giới luật là thiện pháp vô lậu, vì vô lậu mới có lợi ích rất lớn. Đức Phật đã từng dạy: “Tam Vô Lậu Học” là Giới vô lậu, Định vô lậu,...
-
Người trì độn công phu
Người tu tập trong ngu si, không có nghiên cứu kinh sách.
-
Say đắm thế gian
Thế gian là một là một trường tranh đấu triền miên bất tận vì danh (tức là đạt được quyền uy thế lực), vì lợi (tiền của tài sản vật chất, đạt được giàu sang tột cùng, nhà cao cửa rộng, của cải, tiền bạc, châu báu, vàng vòng nhiều),...
-
Cốt tủy thiền định
hay nền tảng thiền định (ThiềnCănBản) của đạo Phật là chỗ ly dục, ly bất thiện pháp, phải nhắm vào đức hạnh và giới luật của đạo Phật để xả tâm, để ly ác pháp.
-
Gánh nặng đối với các thiện pháp
Ví dụ 1: Ăn uống ngày một bữa từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Ví dụ 2: Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh...
-
Muốn đánh giá đúng một tu sĩ đạo Phật
thì hãy đem một trăm hai mươi giới (120 giới) đức Thánh Tăng mà kê ra.