Gợi ý
-
Đất nước không đạo đức
là một đất nước không phồn vinh, thịnh trị, mưa không thuận, gió không hòa, thường xảy ra trộm cướp, giết người, bạo loạn, binh đao, chiến tranh xảy đến, khiến cho đất nước đó không có thanh bình và người dân không an cư lạc nghiệp.
-
Đầy đủ bảy diệu pháp
Người tu sĩ và cư sĩ nào đã tu tập đầy đủ bảy diệu pháp, thì người ấy đang thể hiện Hạnh Đức của mình. Bảy diệu pháp là bảy phương pháp tu tập để thực hiện Hạnh Đức của một tu sĩ và của một cư sĩ Phật giáo...
-
Đầy đủ lòng tin bất động đối với Phật
lòng tin Phật có năm chi phần: Thứ nhất: Phật là một người có đầy lòng yêu thương tất cả vạn vật, không làm tổn thương chúng sanh. Thứ hai: Phật là người không bao giờ tham lam lấy của không cho, luôn luôn có được những gì thì Ngài...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn
Những đệ tử của Đức Phật hầu hết là những bậc đều đã chứng quả Vô Lậu nên đức giới tỏa ra sáng suốt vô cùng vô tận. Chúng đệ tử Phật là những bậc Lạc Thiện Hạnh, Lạc Trực Hạnh, Lạc Chánh Hạnh, Lạc Như Pháp Hạnh.Gương mặt của...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Giới Luật Đức Hạnh
Giới luật đức hạnh của Phật giáo là một sự sống mang lại sự an vui cho mình, cho người và cho tất cả các loài chúng sanh. Giới luật đức hạnh của Phật có một phong cách sống làm người có văn hóa và đạo đức, thực hiện một...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Pháp do Đức Phật khéo thuyết
Pháp của Phật dạy sống không làm khổ mình, khổ người và tất cả muôn loài chúng sanh. Pháp của Phật là một phương pháp cải tạo sự sống, từ sự sống đau khổ chuyển đổi thành sự sống an vui và hạnh phúc, giúp cho loài người thoát khổ...
-
Đầy đủ oai nghi chánh hạnh
tức là đi, đứng, nằm, ngồi, nói nín, thường phải quan sát mỗi hành động thân, miệng, ý của mình phải được ôn tồn êm ái, nhẹ nhàng, khoan thai, từ tốn. Đó là oai nghi đúng chánh hạnh trong nghĩa tỉnh thức chánh niệm của Đạo Phật.
-
Đến để mà thấy
có nghĩa là phải có lòng tin trọn vẹn với lời dạy của đức Phật, cho nên khi nghe đức Phật thuyết pháp xong là hiểu biết và thâm nhập lời Phật dạy là đúng sự thật 100%. Biết đúng sự thật 100% thì liền buông xả tất cả các...
-
Đến nay
tức là từ ngày đức Phật đã chứng đạo, đã thành tựu được chánh pháp.
-
Đề mục phòng hộ thân tâm
đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Hai đề mục này muốn có kết quả tốt và hiệu...
-
Đệ tử của đức Phật
là phải có sự sáng suốt, ngăn ngừa bảo vệ không cho tà giáo ngoại đạo xâm chiếm vào Phật giáo.
-
Đệ tử xuất sắc nhất của đức Phật
người nào có thể tu hành đúng,tu hành làm chủ được sinh, già, bệnh, chết.
-
Để lại nhục thân
Thiền định nào cũng để lại nhục thân được, nhưng các loại định tưởng thì phải nhập những định cao hơn Không Vô Biên Xứ và Thức Vô Biên Xứ. Để lại nhục thân là còn có mục đích cầu danh, đó cũng là một lối lừa đảo người đời...
-
Đi
Dùng ý dẫn tâm để thực hiện tâm từ nơi bước đi: Dưới bước chân ta đi có rất nhiều sinh vật nhỏ bé và thảo mộc đang sống. Ta phải đi cẩn thận để tránh thương tổn, hoặc giết hại các sinh vật. Nhờ nhắc như vậy mà tâm...
-
Đi kinh hành
là đi theo pháp môn đang thực hiện để xả tâm ly dục ly ác pháp; để ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp; để nhiếp tâm và an trú tâm; để thực hiện tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Không cần phải đi suốt...
-
Đi kinh hành có lực đẩy hay Đi kinh có trạng thái hỷ lạc
là do hành tưởng và xúc tưởng hỷ lạc.
-
Đi kinh hành có vọng tưởng khởi niệm
là ý thức tưởng.
-
Đi nhiễu quanh
(quanh giảng đường) có hai ý: 1- Một là con đường đi chung quanh giảng đường. 2- Hai là đi quanh giảng đường để tỏ lòng cung kính, nơi thuyết giảng pháp của Đức Phật. Đi nhiễu quanh có 2 cách: 1- Đi vòng quanh bên hữu (đi theo chiều...
-
Đi phải biết mình đi
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) Đó là Chánh niệm tỉnh giác định về thân hành hai chân đi,là đi trong chánh niệm tức là đi trong thiện pháp không dậm đạp lên chúng sanh,...
-
Đi trong thiện pháp
là đi không dậm đạp lên chúng sanh, là đi trong tâm ly dục ly ác pháp. Đi biết mình đi là biết từng bước đi của mình, biết rõ ràng khi dỡ chân lên cũng như lúc để chân xuống, tâm tỉnh thức theo dõi từng hành động của...