Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "de" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "de"
Gợi ý
-
Dép
là để giữ gìn vệ sinh đôi bàn chân sạch sẽ, đi chân khôngdép dễ bị những chất bẩn, phân của các loài vật và rác mục... dễ làm cho chân lở loét ngứa ngáy, đau nhức. Không mang dép, đi chân trần trực tiếp va chạm những chất độc...
-
Đến để mà thấy
có nghĩa là phải có lòng tin trọn vẹn với lời dạy của đức Phật, cho nên khi nghe đức Phật thuyết pháp xong là hiểu biết và thâm nhập lời Phật dạy là đúng sự thật 100%. Biết đúng sự thật 100% thì liền buông xả tất cả các...
-
Đến nay
tức là từ ngày đức Phật đã chứng đạo, đã thành tựu được chánh pháp.
-
Đề mục phòng hộ thân tâm
đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Hai đề mục này muốn có kết quả tốt và hiệu...
-
Đệ tử của đức Phật
là phải có sự sáng suốt, ngăn ngừa bảo vệ không cho tà giáo ngoại đạo xâm chiếm vào Phật giáo.
-
Đệ tử xuất sắc nhất của đức Phật
người nào có thể tu hành đúng,tu hành làm chủ được sinh, già, bệnh, chết.
-
Để lại nhục thân
Thiền định nào cũng để lại nhục thân được, nhưng các loại định tưởng thì phải nhập những định cao hơn Không Vô Biên Xứ và Thức Vô Biên Xứ. Để lại nhục thân là còn có mục đích cầu danh, đó cũng là một lối lừa đảo người đời...
-
Khi ăn, uống thuốc men đều phải …. giữ gìn đầy đủ”
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) phải lưu ý từ hành động ăn uống hằng ngày đến uống thuốc thang trị bệnh đều phải nhẹ nhàng vén khéo, ăn không chậm lắm mà cũng không...
-
Trước khi mênh chung thì phải nghĩ đến Ta
tức là nghĩ đến giới luật, giới luật là tâm vô lậu, tâm vô lậu là tâm bất động, tâm bất động là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Muốn ly dục, ly ác pháp để nhập Bất Động Tâm và Sơ Thiền
thì trước tiên phải đặt trọn lòng tin sâu xa nơi đức Phật và giáo pháp của Ngài, phải tự thẹn với những việc làm ác, phải nỗ lực dứt ác tu thiện, phải ghi nhớ mãi không quên những điều đã học, phải tu về trí tuệ.
-
Ba điều để đoạn tận lậu hoặc
1- Độc cư, 2- Ăn uống, 3- Tỉnh giác.
-
Ba La Đề Mộc Xoa
Ba La Đề Mộc Xoa (Patimokkha) chắc chắn không phải Phật thuyết, mà do các Tổ chịu ảnh hưởng kinh Vệ Đà của Bà La Môn biên soạn ra, nên không phù hợp và không tương ứng với những lời Phật dạy. Ba La Đề Mộc Xoa (Patimokkha) là bộ...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Năm điều kiện để có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn
Trong thời đức Phật còn tại thế có dạy rằng: “Một người tu tập theo Phật giáo phải hội đủ năm điều kiện mới có thể tu tập đi đến cứu cánh giải thoát hoàn toàn”: 1/ Lòng tin. 2/ Ít bệnh.3/ Không gian trá. 4/ Tinh tấn siêng năng....
-
Thất Bồ Đề Phần
hay còn gọi là Thất Giác Chi. Thất là bảy. Bồ Đề là giải thoát. Phần là chi phần, mỗi phần, mỗi pháp môn trong một chùm bảy pháp có sự liên hệ mật thiết với nhau trong sự tu tập đi đến giải thoát hoàn toàn, mà mỗi phần...
-
Nhớ đến niệm ác
có nghĩa là một niệm ác tự trong tâm khởi ra ngoài ý muốn của chúng ta.
-
Tu tập tỉnh thức để ở trong chánh niệm
thì luôn luôn nương vào thân hành niệm nội hay ngoại mà tập luyện với pháp môn như lý tác ý. Ví dụ: Nương vào hơi thở tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”,hay nương vào bước đi mà...
-
Năm trạng thái của tâm để xác định người ác người thiện
gồm có: 1- Địa ngục: Trạng thái đau khổ như đang cơn bạo bệnh. 2- Loài bàng sanh: Trạng thái giống như loài bàng sanh. 3- Ngạ quỉ: Trạng thái đau khổ đang bị đói. 4- Người: Trạng thái giữ gìn năm giới được trọn vẹn.5- Trời:Trạng thái giữ gìn...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn
Những đệ tử của Đức Phật hầu hết là những bậc đều đã chứng quả Vô Lậu nên đức giới tỏa ra sáng suốt vô cùng vô tận. Chúng đệ tử Phật là những bậc Lạc Thiện Hạnh, Lạc Trực Hạnh, Lạc Chánh Hạnh, Lạc Như Pháp Hạnh.Gương mặt của...
-
Pháp trắng trị pháp đen
tức là lấy tịnh diệt động. Pháp đen nghĩa là khi tư tưởng tham-sân-si khởi lên, đó là tà kiến tà niệm, khiến cho tâm tư chịu nhiều đau khổ, sầu muộn giận hờn, thương ghét... thì ta khởi nghĩ theo chánh pháp, theo pháp trắng, tức là tư tưởng...