Gợi ý
-
Hơi thở để nhập các định
Phật giáo không có dạy dùng hơi thở để nhập các định. Định Niệm Hơi Thở chỉ dùng hơi thở để ly tham, sân, si và các ác pháp.
-
Muốn bỏ một điều ác nào
thì phải có nhiệt tâm và thông suốt điều ác ấy. Thông suốt điều ác nghĩa là - Thứ nhất, phải thông suốt lý nhân quả thiện và ác. - Thứ hai, phải thông suốt lý duyên hợp. - Thứ ba, phải thông suốt lý các pháp vô thường, khổ,...
-
Tướng của định bất động tâm
là Tứ Niệm Xứ, một trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Người hiện tướng phước điền
là người thực hiện lòng từ bi, muốn đem lại lợi ích cho chúng sanh nên thể hiện tướng phước điền để chúng sanh nào có hữu duyên được nhìn thấy và sanh khởi lòng mến phục, cung kính và tôn trọng, nhờ lòng cung kính và tôn trọng đạo...
-
Từ trường của các loại Định
mỗi loại định đều có những từ trường khác nhau như: 1/ Định Nhị Thiền khi khẩu hành tịnh chỉ và ý thức ngưng hoạt động (ý thức ngưng hoạt động có nghĩa là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức ngưng...
-
Hỷ lạc do tu hành thiền định có
không giống như hỷ lạc của dục lạc. Hỷ lạc do thiền định xuất hiện tùy theo ở mỗi loại định, như hỷ lạc của Sơ Thiền do “ly dục” sanh ra, khi tâm không còn ly dục thì hỷ lạc của Sơ Thiền liền mất, (không còn ly dục,...
-
Cứu cánh mục đích
là tri kiến và giới luật. Đó là cứu cánh giữa Minh và Hạnh nên gọi là cứu cánh mục đích. Giới luật ở đâu là tri kiến ở đó, tri kiến ở đâu là giới luật ở đó, “Tri kiến làm thanh tịnh giới luật, giới luật làm thanh...
-
Hỷ lạc do định của Nhị Thiền sinh ra
gồm có: 1- Hỷ do định sinh. 2- Lạc do định sinh. 3- Nội tỉnh nhất tâm tức là tỉnh giác vào nội thân tâm.
-
Tự tri diệt trách
là tự mình phát lồ tội trạng để sám hối;
-
Muốn cho tâm đừng chấp thủ, đừng dính mắc về gió
để đạt được yểm ly, từ bỏ nội phong, ngoại phong thì phải nương vào hơi thở vô, hơi thở ra mà hằng ngày tu tập tác ý như sau: “Hơi thở này không phải là ta, là của ta, là bản ngã của ta, ta phải yểm ly, ly...
-
Muốn cho tâm không còn dính mắc chấp trước hư không giới
thì hằng ngày phải nương vào hơi thở vô hơi thở ra, tác ý “Hư không giới tánh này không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta; ta phải yểm ly từ bỏ đoạn diệt; hít vô tôi biết tôi hít vô, thở...
-
Sanh diệt tận
Sanh là đời sống, sự sống; diệt là chết, sự chết; tận là tận cùng, cuối cùng, chấm dứt. Toàn nghĩa câu “Đạt được sanh diệt tận” là phải đạt cho được sự tận cùng sống chết của kiếp làm người thì mới được đức Phật chấp nhận là Tăng...
-
Cõi Địa Ngục
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm đau khổ, ê ẩm nhức nhối, phiền não, bất an, bất toại nguyện, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi...
-
Đoạn diệt
là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa.
-
Người nhập Chánh Niệm Tỉnh Giác Định
tâm an trú trong định, có một trạng thái hỷ lạc, ngồi lâu không biết mỏi mệt, nhưng có người đi đến gần đều biết, toàn bộ thân tâm đều rơi vào một trạng thái khinh an, hỷ lạc phủ trùm toàn thân tâm, nên không còn thấy biết gì...
-
Người nhập vào định tưởng
bị hành tưởng lưu xuất nên thân lúc lắc rung động hoặc thân cúi xuống ngẩng lên giống như người bị hôn trầm, nhưng không phải hôn trầm.
-
Tướng phước điền
là tất cả hành động oai nghi tế hạnh đạo đức của một vị tu sĩ, là những hành động đạo đức giới luật của Đức Phật đã dạy làm người, làm Thánh Nhân.
-
Ức niệm diệt trách
là đừng nhớ lại những lỗi lầm của người khác, hãy bỏ qua, không nhớ lại, không bươi móc nhắc lại chuyện cũ, không bươi móc chuyện xấu của người khác.
-
Muốn có được cội gốc định
thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định. Khi tu tập viên mãn Tứ Niệm Xứ, có nghĩa là lúc bấy giờ tâm chúng ta bất động trước các pháp và các cảm thọ, vì nó đã lìa dục và bất thiện pháp nên trong nội tâm có bảy...
-
Tri kiến giải thoát tận đỉnh
là tâm bất động, tức là Bất Động Tâm Định.