Gợi ý
-
Diệt Tận Định
là một loại thiền định bất động cả thân lẫn tâm vì khi nhập thiền này thì các cảm thọ và các tưởng đều diệt cho nên thân ngồi bất động.
-
Diệt thọ tưởng định
thì thân tâm như cây đá, thân giống như người chết nhưng không hoại diệt nhờ từ trường định của diệt thọ bảo vệ, trong lúc nhập Diệt Thọ Tưởng Định không có lậu hoặc. Nhập Tam Thiền không thể vượt qua năm ấm được, chỉ có nhập Diệt thọ...
-
Diệt trừ bản ngã
là điều quan trọng trong Phật giáo. Nếu không diệt bản ngã thì không bao giờ có giải thoát. Để diệt bản ngã hành giả phải hành đúng pháp tức là phải tu tập đúng Bát Chánh Đạo, ngoài Bát Chánh Đạo thì không có pháp nào tu tập diệt...
-
Diệt trừ tâm ngã mạn
Khi bản ngã khởi lên thấy mình hơnngười thì phải tự quán xét mình và tác ý: “Mình hơn người này, nhưng còn nhiều người khác hơn mình, mình phải bỏ cái tâm ngã mạn đó đi”. Và khi thấy người hơn mình thì không sanh tâm ganh ghét đố...
-
Diệt tứ
muốn diệt tứ phải tiếp tục nương Định Niệm Hơi Thở để diệt tứ bằng pháp hướng tâm nhập Nhị Thiền. Cần lưu ý: khi nào hết vọng tưởng mới tu pháp hướng tâm diệt tứ, nghĩa là diệt tứ bằng cách nương vào hơi thở dùng pháp hướng diệt...
-
Siêng năng ngăn ác, diệt ác pháp
là sống đúng đạo đức nhân bản - nhân quả để đem lại cho mình, cho người một niềm vui chân thật.
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.
-
Gieo nhân thiện, diệt nhân ác
là hằng ngày phải sống bằng những hành động thiện, tức là luôn suy nghĩ những điều thiện và ngăn chặn những ý niệm điều ác; luôn nói những lời lành và ngăn chặn những lời nói ác; luôn làm những việc lành và ngăn chặn làm những việc ác.
-
Sự tu tập về bất tịnh, cái gì thuộc về tham ái được diệt trừ
Như lời dạy trên đây khi quán thân bất tịnh thì sẽ diệt trừ được tâm tham ái. Hằng ngày phải chuyên tu tập đúng pháp như lý tác ý nương thân hành nội ngoại. Câu tác ý thứ nhất:“Sắc dục chỉ là tâm tham ái nên không thấy thân...
-
Thảo phú địa diệt trách
là không xưng nói danh tội, chủng tội mà chỉ nói sám hối (là pháp như cỏ che đất). Nghĩa là các thầy tỳ kheo tranh chấp với nhau vì hòa hợp đoàn kết, vì sự giải thoát thân tâm thanh thản và an lạc của nhau, vì ly dục,...
-
Muốn ly dục ly ác pháp, diệt ngã xã tâm
người tu sĩ phải sống đầy đủ giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ sáu căn với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các giới học.Muốn...
-
Muốn nhập Diệt Thọ Tưởng Định
thì phải có đạo lực điều khiển ý hành tịnh chỉ, tức là ý căn (ý căn là bộ óc của con người) ngưng hoạt động. Muốn ý hành tịnh chỉ người tu sĩ phải ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm. Muốn ly dục ly ác pháp,...
-
Đạt được sanh diệt tận
Sanh là đời sống, sự sống; diệt là chết, sự chết; tận là tận cùng, cuối cùng, chấm dứt. Toàn nghĩa câu này là phải đạt cho được sự tận cùng sống chết của kiếp làm người.
-
Tâm diệt tầm ác
là tâm dừng được sáu thức.
-
Tâm diệt Thọ ấm
là tâm điều khiển Thức ấm.
-
Tâm diệt tứ
là tâm nhập Nhị Thiền.
-
Cách thức tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm
Suy tư nào ác làm khổ mình, khổ người thì phải chấm dứt ngay liền; suy tư nào thiện không làm khổ mình, khổ người thì cần phải phát triển những suy tư ấy, sống không phóng dật, nhiệt tâm siêng năng tỉnh giác từng hành động thân ý, từng...
-
Hiện tiền diệt trách
là đưa giới luật ra giữa hai bên để phán xét dứt rầy rà: 1- Pháp hiện tiền. 2- Giới luật hiện tiền. 3- Người hiện tiền. 4- Tăng hiện tiền. 5- Giới.
-
Tự nói diệt trách pháp
là tự nói lỗi mình để cho sự rầy rà chấm dứt.
-
Tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn
Đoạn diệt có nghĩa là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa. Ác pháp có nghĩa là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.Lòng ham muốn là một...