Gợi ý
-
Đệ tử của đức Phật
là phải có sự sáng suốt, ngăn ngừa bảo vệ không cho tà giáo ngoại đạo xâm chiếm vào Phật giáo.
-
Đệ tử xuất sắc nhất của đức Phật
người nào có thể tu hành đúng,tu hành làm chủ được sinh, già, bệnh, chết.
-
Tu tập ý tứ khẩu hành niệm để ly bất thiện pháp lập đức nhẫn nhục
Khi muốn nói ra một lời nào đó, thì phải khởi ra một ý niệm trước. Khi ý niệm khởi xong, quan sát ý niệm đó, tìm nguyên nhân, mục đích của nó. Khi thấu rõ ý niệm đó mới nói ra lời.
-
Tâm bị dục tham ám ảnh
là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí day dứt không yên.
-
Pháp xả tâm ly dục ly, bất thiện pháp
giữ gìn hạnh ĐỘC CƯ trọn vẹn.
-
Tâm bị dục tham ám ảnh, bị dục tham chi phối
là khi ngồi lại một mình nơi thanh vắng thì lòng tham muốn khởi lên day dứt, tác động điều khiển sai khiến chúng ta làm theo ý muốn của tâm, làm cho ta mất tự chủ. Người đời không biết tu hành nên dễ bị tâm tham dục sai...
-
Lớp đức hạnh
5 lớp đức hạnh đầu tiên trong Bát Chánh Đạo của Phật giáo: 1-Chánh kiến , 2-Chánh tư duy, 3-Chánh ngữ, 4-Chánh nghiệp, 5- Chánh mạng. Gồm có những bài học và tu tập Tam Quy, Ngũ Giới, Thập Thiện.
-
Nếu có công đức nào thì tự che giấu, nhưng có lỗi lầm nào thì phải tự mình bày tỏ sám hối
là ý đức Phật dạy chúng ta khi tu tập có kết quả thì không được nói ra, vì nói ra là do tâm ngã mạn. Tâm ngã mạn khiến cho sự tu hành càng thêm dục. Thay vì ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm thì lại...
-
Cách thức tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm
Suy tư nào ác làm khổ mình, khổ người thì phải chấm dứt ngay liền; suy tư nào thiện không làm khổ mình, khổ người thì cần phải phát triển những suy tư ấy, sống không phóng dật, nhiệt tâm siêng năng tỉnh giác từng hành động thân ý, từng...
-
Ly dục ly ác pháp
là Tu tập Định Vô Lậu, diệt ngã xả tâm, quét sạch ngũ triền cái, đoạn dứt thất kiết sử, trau dồi tâm từ, bi, hỷ, xả của mình khiến cho thân tâm thanh tịnh, nhập được các loại Thiền định, làm chủ được sự sống chết luân hồi, chứ...
-
Ly dục ly ác pháp của ngoại đạo
kỳ thực là không có pháp ly dục ly ác pháp mà chỉ có pháp ức chế ý thức khiến cho ý thức không còn niệm khởi.
-
Ly dục ly bất thiện pháp
là “Tứ Chánh Cần”. Người mới tu tập phải dùng tri kiến giải thoát để hằng ngày ly dục ly bất thiện pháp. Người nào siêng năng trong từng phút, từng giây ly dục ly bất thiện pháp thì người ấy luôn luôn ở trong tâm bất động.Tâm luôn luôn...
-
Ngăn ác diệt ác pháp và ly dục ly ác pháp
tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp.
-
Thực hiện đức hiếu sinh thân hành, khẩu hành và ý hành
là sự cung kính và tôn trọng người trên kẻ dưới. Khi người khác hỏi mình mà không trả lời là thiếu đức cung kính, tôn trọng; khi đi trên đường gặp nhau mà không chắp tay cúi đầu chào nhau là thiếu đức cung kính và tôn trọng người...
-
Học đạo đức giới luật
là học xả tâm ly dục ly ác pháp, nhờ đó tâm mới lần lần thưa niệm và không còn vọng niệm, hôn trầm, thùy miên nữa. Sự tu tập xả tâm là một lợi ích rất lớn mà nó đã thể hiện hai phần: - Lợi ích thứ nhất...
-
Tâm ly dục ly ác pháp
là giải thoát phần thô về vật chất (không cải tài sản, không gia đình, không nhà cửa, thiểu dục tri túc, ba y một bát, không có sự ràng buộc, không bị dính mắc), giải thoát phần nội tâm (năm triền cái).Hai phần này gom lại là tâm không...
-
Tâm ly dục ly ác pháp chưa thật sạch
coi chừng có tưởng lực xuất hiện. Khi còn đang dùng dụng cụ rốt ráo Thân Hành Niệm để tu tập cho tâm ly dục ly ác pháp thì đó là tu tập làm cho ý thức thanh tịnh. Đạo Phật lấy “Thân Hành" mà tu tập cho tâm được...
-
Tâm ly dục ly bất thiện pháp
là tâm nhập tứ niệm xứ. Sau khi nhập tứ niệm xứ xong ta mới ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền.
-
Người còn sống trong dục lạc
mà tu đức nhẫn nhục, thì chẳng nhẫn nhục được gì, mà ngược lại, đó là lối tu tập nén tâm, ức chế tâm, làm cho tâm thêm đau khổ và thần kinh bị hưng phấn.
-
Người đã ly dục ly ác pháp
là người đã làm chủ tâm mình, mà đã làm chủ tâm mình thì tâm mình luôn luôn bất động, thanh thản, an lạc, vô sự. Tâm tu tập đến đây thì chấm dứt cuộc hành trình tu hành theo Phật giáo, vì đó là giải thoát hoàn toàn.Cho nên...