Gợi ý
-
Vô dục
là không còn ham muốn.
-
Ba giới đức
1- Nhẫn nhục là đức tính hòa hợp. 2- Tuỳ thuận là đức tính hòa hợp trong gia đình và xã hội. 3- Bằng lòng là đức tính buông xả để sống có thân tâm bình an thanh thản.
-
Không tham dục
nghĩa là không tham đắm, không dính mắc, chớ không phải đem quăng hết tài sản, của cải, hoặc làm biếng, không chịu làm ăn sanh sống. Người không tham đắm dục lạc thế gian sẽ được năm món công đức tự tại: 1/ Ba nghiệp thân, khẩu, ý được...
-
Thất tình, lục dục
Thất tình gồm có: Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Dục. Lục dục gồm có: Nhãn dục, Nhĩ dục, Tỷ dục, Thiệt dục, Thân dục, Ý dục.
-
Xã hội thiếu đạo đức
là một xã hội mà mọi người đều gian ác, xảo trá, lừa đảo, lường gạt bằng mọi cách. Luôn luôn họ phải bon chen, đấu tranh, chà đạp lên nhau để tìm miếng ăn, manh áo, để tìm vật chất và tiền bạc, châu báu, ngọc ngà cho nhiều,...
-
Đạo đức
là sự phát triển trí tuệ của con người nhằm mục đích giữ gìn trật tự, an ninh xã hội và nâng cao phẩm cách con người. Mọi người sống đối xử với nhau phải có tình, có nghĩa, có những hành động cao đẹp và cao thượng, v.... Nhờ...
-
Lục dục
gồm có: 1- Nhãn dục; 2- Nhĩ dục; 3- Tỷ dục; 4- Thiệt dục; 5- Thân dục; 6- Ý dục.
-
Hành động có đạo đức
là những hành động không xảy ra sự đau khổ cho mình, cho người và cho tất cả muôn loài chúng sanh.
-
Đất nước không đạo đức
là một đất nước không phồn vinh, thịnh trị, mưa không thuận, gió không hòa, thường xảy ra trộm cướp, giết người, bạo loạn, binh đao, chiến tranh xảy đến, khiến cho đất nước đó không có thanh bình và người dân không an cư lạc nghiệp.
-
Hạnh Đức
là những hành động thân, miệng không làm khổ mình, khổ người, gồm có những pháp sau đây: 1- Giới hạnh: Người tu sĩ và người cư sĩ nào giữ gìn giới hạnh nghiêm chỉnh, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào.Đó là vị ấy đã thể hiện...
-
Từ bỏ, ngăn chặn lòng tham dục
không làm theo lòng tham dục.
-
Phi công đức
Phi công đức là không có phước báo mà còn thêm tội lỗi.
-
Ly dục
Ly dục là lìa tất cả lòng ham muốn, hễ trong tâm khởi lên niệm ham muốn nào thì nhất định không làm theo, không chạy theo, như vậy gọi là lìa. Ly dục là không làm theo lòng ham muốn của mình, tâm sai bảo mình làm gì thì...
-
Ngũ dục
Dục là đối tượng của tâm dục. Trong kinh Phật dạy: “ly dục”. Ví dụ: ăn là một dục lạc trong ngũ dục lạc: Sắc, danh, lợi, thực, thùy. Người đang ăn cảm thấy có dục hỷ lạc, nên thích ăn, nếu không có dục hỷ lạc thì họ không...
-
Cảm thọ dục
Dục ở chỗ đau gọi là dục đau.
-
Học đạo đức
để mình không ăn cắp lại chính mình; để mình không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. Học đạo đức là vì tâm chưa ly dục ly ác pháp, chứ tâm đã ly dục ly ác pháp thì không còn học đạo đức.
-
Tâm Ly Dục
nghĩa là tâm hoàn toàn Ly Chấp Ngã. Nếu người tâm chưa sống ly dục, mà thường học hỏi những thiện pháp trong kinh sách để làm kiến giải riêng của mình, rồi dùng đó xả ly ác pháp và tâm ham muốn của mình, thì không bao giờ ly...
-
Tâm sắc dục
Tâm sắc dục là con đường tái sanh luân hồi. Tâm sắc dục đoạn tuyệt thì con đường sanh tử luân hồi mới chấm dứt và không còn tái sinh nữa.
-
Muốn bẻ gẫy ái dục
thì nên yểm ly ba thọ. Khi yểm ly ba thọ được (làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được) thì tham dục đoạn diệt. Tham dục đoạn diệt là tự thân đã giải thoát và giải thoát hoàn toàn.
-
Người học đạo đức
là người thấy lỗi mình không bao giờ thấy lỗi người. Vì thấy lỗi người là mình còn thiếu đạo đức. Học đạo đức là học xả tâm; là học làm người không bao giờ bị ràng buộc bởi những ác pháp; là học làm người mà ra khỏi bản...