Gợi ý
-
Không tầm tu thiền định
Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa.
-
Muốn nhập Nhị Thiền
Muốn nhập Nhị Thiền thì chỉ cần dùng pháp như lý tác ý năm thủ uẩn: "Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”, để tịnh chỉ tầm tứ.Đây là pháp hành cụ...
-
Nhập Tứ Thiền
phải dùng Định Như Ý Túc là phải sử dụng Trạch Pháp Giác Chi: “Xả lạc, xả khổ diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền Thứ Tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh”. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu và xả niệm thanh...
-
Diệt tứ
muốn diệt tứ phải tiếp tục nương Định Niệm Hơi Thở để diệt tứ bằng pháp hướng tâm nhập Nhị Thiền. Cần lưu ý: khi nào hết vọng tưởng mới tu pháp hướng tâm diệt tứ, nghĩa là diệt tứ bằng cách nương vào hơi thở dùng pháp hướng diệt...
-
Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến.
-
Muốn nhập Sơ Thiền
thì phải tịnh chỉ ngôn ngữ tức là ly dục ly ác pháp cho tâm thanh tịnh, phải thành tựu quán hạnh, tức là phải tu tập Định Vô Lậu và thành tựu Định Vô Lậu và thích sống tại các trụ xứ không tịch, tức là sống độc cư...
-
Thân hành thiện
là thân không giết hại chúng sanh, không ăn thịt chúng sanh, không làm đau khổ chúng sanh và phải ý tứ để thân không vô tình giẫm đạp làm đau khổ chúng sanh, là thân không lấy của không cho dù là vật nhỏ mọn như cây kim sợi...
-
Ba giai đoạn tu tập Pháp môn Tứ Niệm Xứ
1- Tứ Chánh Cần tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tứ Niệm Xứ tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 3- Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ.
-
Diệu Hạnh
là những oai nghi tế hạnh của một tu sĩ, là những hành động ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp của Tứ Chánh cần; Diệu Hạnh là những hành động từ, bi, hỷ, xả của Tứ vô Lượng Tâm.
-
Muốn nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ tưởng thức tức là ly hỷ dục tưởng. Ly các trạng thái hỷ tưởng tức là tịnh chỉ mộng tưởng, có nghĩa là người nhập Tam Thiền thì thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng. Muốn thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng thì phải dùng...
-
Nhị Thiền
diệt tầm tứ bằng cách dùng pháp hướng tâm Tứ Thần Túc theo đường dây hơi thở, theo như phương pháp Đức Phật đã dạy: “Muốn nhập Nhị Thiền thì định niệm hơi thở khéo tác ý”. Khi nhập Nhị Thiền thì miệng không còn ăn và nói chuyện, có...
-
Sống riêng một mình như con tê ngưu một sừng
là người tâm không còn tham đắm vật chất, tiền bạc, của cải, tài sản, nhất là tâm không còn tham công ăn; việc làm, chỉ biết ngồi không chơi, đến giờ ăn thì đi khất thực, không nhờ ai nuôi dưỡng. Vì có người nuôi dưỡng là có sự...
-
Diệu Pháp
diệu pháp không phải là pháp cao siêu vĩ đại mà chỉ là một pháp thuyết về con người khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng, thuyết đến đâu khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng đến đó không có một chỗ nào không...
-
Không tổn khuyết
là không sức mẻ; là không bẻ vụn giới; là không phạm những giới nhỏ nhặt.
-
Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền
thuộc về định của bậc Thánh.
-
Sống toàn thiện
là sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, tức là sống đúng giới luật, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào. Muốn sống như vậy thì nương theo giới luật và giáo pháp của đức Phật, hằng ngày phải học tập và...
-
Tu tập Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
giúp ta tỉnh thức phá trừ si mê hôn ám và thường sống trong thiện pháp.
-
Không tu Thập Thiện
thì ba nghiệp thân, khẩu, ý tạo đủ mười điều ác; đó là nhơn quả khổ đau, là địa ngục. Địa ngục là con đường khổ đau nhất trong sáu nẻo luân hồi. Đâu có đợi xuống địa ngục mới khổ, mà ngay trong cuộc sống hiện tại này, nếu...
-
Thân kiến
Thân kiến tức là cái kiến chấp về thân, coi trọng cái thân, nó làm giảm nghị lực để chiến thắng mọi khó khăn, mọi hoàn cảnh về thời tiết, bệnh hoạn, nó luận tu pháp này dễ hơn, khỏe hơn (thí dụ: Vô vi, Yoga) để xa dần pháp...
-
Ba kiết sử
gồm có: 1/ Thân kiến kiết sử nghĩa là sợi dây chấp ngã trói chặt quá nặng, nếu ai đụng đến ngã mình là không chấp nhận, chống đối lại liền. Ví dụ: Sự hiểu biết chấp thân này là ta, là của ta, là bản ngã của ta và...