Gợi ý
-
Muốn diệt duyên lục nhập
thì phải diệt duyên XÚC bằng cách phòng hộ sáu căn mắt, tai, mũi, miêng, thân, ý, không cho sáu căn tiếp xúc sáu trần (sắc, thanh, hương, vị xúc, pháp).
-
Tỳ kheo chuyên cúng bái, ứng phú đạo tràng
là những Tỳ kheo ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một gia đình thế tục: làm ruộng, làm rẫy, làm vườn, chăn nuôi heo, gà, dê, bò,v.... Có ai thỉnh đi...
-
Tri kiến giải thoát thứ tư
tri kiến phòng hộ sáu, Đức Phật: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không băng bó vết thương? Khi mắt thấy sắc, nắm giữ tướng chung, nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân gì làm cho con mắt không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các...
-
Chế ngự
nghĩa là làm cho nó giảm bớt, không còn tăng trưởng, không còn phát triển, không còn dính mắc với sáu trần, làm cho nó không còn dính mắc sáu trần nữa, không làm theo ý muốn. Chế ngự là ngăn chặn làm cho đối phương phục tùng, làm cho...
-
Khẩu hành nghiệp
là miệng nói một việc gì,
-
Muốn diệt duyên sinh
thì phải buông xả sạch tất cả vật chất chung quanh ta, chỉ còn sống một đời sống như đức Phật ngày xưa. Kế tiếp là giai đoạn thứ hai, phải chọn lấy một chỗ thanh vắng yên tịnh như: một gốc cây có bóng mát, một đống rơm, một...
-
Tỳ kheo giải thoát
là những tỳ kheo không có chấp thủ, đã yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh, như vậy là tỳ kheo đã được Niết Bàn ngay trong đời sống hiện tại.
-
Tri kiến giải thoát và đức hạnh
là giới luật của Phật. Cho nên, đức Phật dạy: “Tri kiến ở đâu là giới luật ở đó, giới luật ở đâu là tri kiến ở đó”.
-
Chế ngự các căn
Trong thân con người có sáu căn. Ở đây chỉ tìm hiểu năm căn: 1- Nhãn căn (hai con mắt); 2- Nhĩ căn (hai lỗ tai); 3- Tỷ căn (hai lỗ mũi); 4- Thiệt căn (lưỡi); 5- Thân căn (cơ thể).Chế ngự các căn là làm cho căn không chạy...
-
Muốn diệt lậu hoặc cho sạch
tức là muốn diệt ngũ triền cái và thất kiết sử thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ rồi nhập Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền và thực hiện Tam Minh mới làm chủ được thân, thọ nghĩa là thân, thọ mới được thanh tịnh, tức là bệnh...
-
Tỳ kheo Phật giáo Nam Tông
là những Sư Nam Tông tu theo kinh sách Nguyên Thủy, nhưng bị kiến giải của các nhà học giả giảng giải Phật pháp sai lạc. Trong số họ cũng có những vị có học thức cao trên đại học nhưng chuyên ăn thịt chúng sanh, thường phá giới, sống...
-
Tri kiến Như Chơn
là duyên của Yểm Ly. Muốn yểm ly thì phải dùng tri kiến hiểu biết nhân quả, hiểu biết các pháp vô thường, hiểu biết các pháp không có pháp nào là ta, là của ta, là bản ngã của ta và hiểu biết cái nào đúng cái nào sai;...
-
Chết
là cơ thể bị hủy diệt, tử vong, các uẩn tàn lụn, hoại diệt v.v... đó là một sự khổ mà con người không ai tránh khỏi.
-
Khẩu hành thiện
là miệng không nói dối, luôn luôn phải nói lời chân thật, là miệng không được nói lời thêu dệt, chuyện xấu nói tốt, chuyện tốt nói xấu, chuyện sai nói đúng, chuyện đúng nói sai, lúc nào cũng phải tránh nói chuyện phiếm, chuyện tào lao, chuyện vô ích;...
-
Muốn diệt ngã
hằng ngày phải tinh tấn siêng năng cần mẫn tu tập ngăn ác diệt ác pháp tức là ly dục ly ác pháp (nhập vào dòng Thánh).
-
Người tu thập thiện
thường chế ngự lòng buông lung của mình, bỏ các nghiệp dữ, quyết thành tựu các nghiệp lành, đó là thuận theo chánh đạo. Chỉ có người trí mới ý thức sự lợi ích của thể hiện thập thiện đối với cuộc sống.Nhờ sự hành thiện, chúng ta mới thoát...
-
Tỳ kheo Thực Hành
là những tỳ kheo thực hành về sự yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh.
-
Tri kiến thanh tịnh - (là tri kiến giải thoát)
Khi một hành giả sống một đời sống đạo đức thì đạo đức là giới hạnh. Giới hạnh làm cho tri kiến không có khởi ác niệm, không có những hành động ác, không có những lời nói ác. Nhờ thế được xem là tri kiến thanh tịnh tức là...
-
Chết khổ
Chết khổ là sự dừng hơi thở, nhưng trước khi dừng hơi thở thì con người phải thọ lấy những sự khổ đau tận cùng của thân và tâm. Tâm thì lo âu cho những người thân: anh, chị, em, con, cháu... lo lắng những việc làm chưa xong còn...
-
Giác niệm
[của Đại Thừa] Với Đại Thừa, niệm khởi mình chỉ biết thì nó không còn là vọng tưởng nữa nên gọi là giác. Tuy nhiên, trong Thiếu Thất Lục Môn, tổ Đạt Ma có dạy lý nhập (thấy tánh) và hạnh nhập (tu định).Người thượng căn khi nghe một câu...