Gợi ý
-
An trú tâm trọn vẹn trong hơi thở
tức là biết hơi thở vô, hơi thở ra một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, thoải mái, an lạc, đó là làm cho tràn đầy sung túc, dư thừa, không thiếu về niệm hơi thở.
-
An trú trong yên lặng và không rơi vào vô ký
Cách thứ nhất: Cần tu Định diệt tầm giữ tứ cho thuần thục, luôn luôn phải giữ tứ trong câu pháp hướng: “Tâm phải gom trong hơi thở, hơi thở chậm và nhẹ”, trong khi ngồi tu luôn nhắc câu pháp hướng trên, không cần đếm.Tu như vậy tâm sẽ...
-
Muốn kéo dài thời gian an trú trong an ổn - (yên lặng)
thì phải tu tập các định: 1- Định diệt tầm giữ tứ. 2- Định chánh niệm tỉnh giác. 3- Định vô lậu quét sạch lậu hoặc. Nếu không tu ba loại định này cho thuần thục thì trạng thái an ổn kia chỉ là một xúc tưởng hỷ lạc, sẽ...
-
Nhân cách tương đối
là con người xứng đáng với danh nghĩa con người, nghĩa là phải sống có nghĩa cử lòng nhân, có tình cảm lương tri, có ý thức sáng suốt. Giáo lý Nhân cách tương đối nhắm vào toàn diện đời sống của con người (sanh y).tức là: - 1) Hóa...
-
Sóng gió Chơn Như
là những thử thách lòng người để biết ai vì Phật pháp, vì đạo đức thương yêu nhau trong khi tu viện Chơn Như gặp nhiều khó khăn. Trong sự thành công nào cũng vậy đều phải gặp nhiều khó khăn, gian nan, thử thách.Thầy đang điều khiển con thuyền...
-
Tỉnh giác
Tỉnh là bình tỉnh, giác là đang quan sát. Tỉnh giác chỉ cho biết trong hành động đang làm và đang quán xét để phân loại hành động thiện hay ác, tức là ý thức không bị tưởng xen vào, không bị vọng tưởng lôi kéo.Có tỉnh giác thì không...
-
Thành tựu Chánh niệm tỉnh giác
có hai giai đoạn: Giai đoạn một là không còn ngủ nghỉ phi thời, không còn hôn trầm thùy miên tấn công. Giai đoạn hai, trước tiên nên tìm một nơi cho xứng hợp với pháp môn tu tập trong giai đoạn này, đó là trú xứ thanh vắng.Nếu chưa...
-
Trưởng lão
trong Đạo Phật được xem là một bậc tu chứng đã giải thoát hoàn toàn, là bậc A La Hán. Một bậc tu chứng Trưởng lão không phân biệt là tu sĩ hay cư sĩ, không phân biệt người đó tuổi tác nhỏ hay lớn, một khi tâm lìa tâm...
-
An trú với lòng từ
là an trú trong lòng thương yêu của mình đối với tất cả chúng sanh, không có loài vật nào mà không thương yêu.
-
Tỉnh giác trong từng hơi thở
Phải siêng năng hướng tâm, giữ gìn thân bất động, trụ tâm tại một điểm duy nhất. Từ bắt đầu tọa thiền cho đến xả thiền, phải tỉnh giác hoàn toàn trong hơi thở bằng ý thức, coi chừng rơi vào tưởng thức mà không biết.Khi chưa hướng tâm “An...
-
Thành tựu pháp quán thân, thọ, tâm, pháp vô thường, khổ, vô ngã
từ bỏ được, ngăn chặn được lòng tham dục. Từ bỏ lòng tham dục thì phải nhận thấy rõ ràng từng tâm niệm dục rất vi tế, rất nhỏ nhặt. Ví dụ: tham dục ăn, tham dục ngủ, tham dục làm việc, tham dục nói chuyện, tham dục đọc kinh...
-
Trong sạch
là không làm khổ mình khổ người.
-
Khinh An Giác Chi
là một trạng thái an lạc giải thoát của thân, bởi vì Khinh An Giác Chi thuộc về thân. Khi một người nhập Bất Động Tâm do ly dục sanh hỷ và lạc, hỷ và lạc do Bất Động Tâm sanh ra là Hỷ Giác Chi và Khinh An Giác...
-
Trong Tĩnh giác không có Tỉnh thức
vì có Tỉnh thức thì Tĩnh giác mất; cũng như trong Tỉnh thức không có Tĩnh giác, vì có Tĩnh giác thì Tỉnh thức mất. Cho nên hai pháp này không phải là một pháp mà hai pháp môn. Hai pháp môn này là hai giai đoạn tu tập của...
-
Dẫn tâm vào trạng thái thanh thản
là dẫn tâm tập nhập Sơ Thiền; dẫn tâm nhập Sơ Thiền là để lập đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng; lập đức nhẫn nhục, tùy thuận bằng lòng là để ly dục ly ác pháp. Tâm có bằng lòng thì tâm mới xả được. Tâm có an vui...
-
Thành tựu Thánh giới uẩn
là thành tựu phần một trong giai đoạn tu tập thứ nhất mà người tu sĩ cần phải nhiếp phục tâm mình và giữ gìn trọn vẹn những Thánh giới này.
-
Nhân quả cận tử nghiệp báo
Nghiệp báo cận tử nghiệp lúc người sắp lâm chung hiện ra rất rõ bằng trong giấc mộng, bằng những hình ảnh do tưởng uẩn hiện ra. Ví dụ 1: Một người đồ tể thường giết trâu bò chó gà heo dê khi sắp chết thấy chúng đến cắn xé...
-
Sống Chánh định
là sống bất động tâm trước các pháp ác và các cảm thọ.
-
Muốn không giết hại chúng sinh
thì không nên ăn thịt chúng sinh, không nên làm nghề giết hại chúng sinh. Nếu làm nghề nông phải xịt thuốc giết sâu rầy và các chúng sanh khác thì nên thay đổi nghề nghiệp, phải sống trong thiện pháp thì mới có thể chuyển nghiệp, nếu ôm nghề...
-
Thành tựu viên mãn giới luật
đức Phật dạy hãy sống đầy đủ giới hạnh, sống đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các học giới, và...