Gợi ý
-
Không dính mắc vào sự khen chê
có nghĩa là khi có người khen mình, mình không khởi tâm vui mừng vì mừng vui thì bản ngã càng lớn là tâm danh còn. Và khi bị người chê, thì ta không buồn giận, nhưng phải quán xét ta có làm điều gì sai quấy hay không mà...
-
Muốn làm chủ sự sống chết
thì phải nhất định không đầu hàng, không làm nô lệ cho giặc sinh tử thì con đường tu tập mới có được kết quả tốt đẹp. Còn những người sợ khó, sợ cực nhọc, sợ chết nên bỏ cuộc không dám tu tập nữa. Muốn làm được những điều...
-
Nhân tướng ngoại của tâm
là những tướng trạng khởi lên trong đầu chúng ta đang giải quyết một vấn đề gì trong hiện tại. Kinh sách Đại Thừa gọi là vọng tưởng, Thiền Đông Độ gọi là niệm thiện niệm ác, kinh sách Nguyên Thủy gọi là nhân tướng ngoại của tâm hay còn...
-
Sống chế ngự lời nói
là một hành động đạo đức thuộc về khẩu hành làm Người, làm Thánh, là một đức hạnh ngôn ngữ để thực hiện Thánh đức im lặng. Sống chế ngự lời nói là một hành động ngăn chặn và hạn chế lời nói ác, lời nói khiến mình khổ, người...
-
Tu Định Niệm Hơi Thở với hơi thở dài, ngắn
thì phải biết hơi thở mình thở dài ngắn rõ ràng. Khi tập hơi thở phải vận dụng, nếu hơi thở dài thì phải thở đều đều chậm dài, không được thở lúc dài lúc ngắn.
-
Không dự tính làm phước lành
, không dự tính làm phi phước lành (hành), không dự tính làm bất động lành (hành) (12Duyên) vị Tỳ kheo muốn giải thoát thì ngay đó phải diệt VÔ MINH, đoạn tận vô minh, không chấp thủ, hướng về sự giải thoát, không có dự tính, không có dụng...
-
Muốn làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi
thì phải nhập được Tứ Hiện Tại An Lạc Trú Thánh Định.
-
Nhân tướng nội của thọ
là cảm thọ hành bên trong, hay nói cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc, khinh an và đau nhức bên trong của thân.
-
Sống chế ngự thân
là một hành động Thánh hạnh đạo đức sống ngăn ngừa mỗi hành động của thân, để điều khiển thân, không cho thân hành động chạy theo dục nhiễm thế gian, khiến cho thân được thanh thản, an lạc và vô sự; đây là một giới luật dạy về đức...
-
Ái ngữ
là lời nói ôn tồn, nhã nhặn, êm dịu, thanh lịch, lịch sự, có văn hóa, nhẹ nhàng, an ủi mọi người, mọi loài vật khi gặp tai nạn, bệnh tật khổ đau hoặc những điều làm cho khiếp đảm, sợ hãi.
-
Không được thọ dụng thịt động vật
khi thấy, nghe và nghi: “thấy” thực phẩm của người Phật tử cúng dường có thịt chúng sanh thì không được ăn; “nghe” người khác nói trong thực phẩm đó có thịt chúng sanh thì không được ăn; tâm sanh “nghi ngờ” thực phẩm này có thịt chúng sanh vì...
-
Nhân tướng ngoại của thọ
là sự cảm thọ bên ngoài, hay nói một cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc khinh an và đau nhức bên ngoài của thân.
-
Sống chế ngự ý
là sống làm chủ ý, sống không buông lung, không chạy theo lòng ham muốn của các bạn tức là không chạy theo dục lạc thế gian. Còn ngược lại là chạy theo dục lạc, chạy theo dục lạc là chạy theo sự khổ đau.Cho nên,“Sống chế ngự ý” là...
-
Tu đúng cách
tức là tu tập xả tâm; xả tâm đúng cách tức là phải khéo léo thiện xảo. Tu tập đúng cách là không bao giờ ức chế tâm, là phải biết pháp nào tu trước pháp nào tu sau. Trong pháp Tam Vô Lậu Học thì giới luật phải tu...
-
Thân cận giao thiệp
là thân cận giao thiệp với thiện hữu tri thức để đạt đến mục đích chân lí cứu cánh, không có thiện hữu tri thức thân cận thì hành giả chịu thiệt thòi rất nhiều trên đường tu tập. Đừng nghĩ rằng cứ dựa vào kinh sách thì biết cách...
-
Diệt ngã
Diệt ngã là lấy lỗi người tự sửa lỗi mình, hoặc ngừa lỗi mình để tiến tu, diệt ngã, xả tâm, ly dục, ly ác pháp. Trực tiếp ngay lỗi mình, cũng phải tự quán xét, tự nhận ra lỗi mình, tự nhận ra điều sai quấy để sửa mình,...
-
Không gián đoạn thiền định
khi người mới bắt đầu tu để nhập Sơ Thiền thì làm gì có thiền định để không gián đoạn thiền định. Không gián đoạn thiền định, tức là đức Phật muốn nhắc chúng ta tu Định Niệm Hơi Thở, tức là nương hơi thở xả tâm không gián đoạn:...
-
Muốn làm người có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh
thì duy chỉ có thiện pháp mới giải quyết mọi sự đau khổ của chúng ta, tức là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh nữa.
-
Nhân tướng nội của các pháp
là hình trạng và tính chất bên trong của các pháp. Các pháp nghĩa là vạn vật trong thế gian, là tất cả vạn hữu có hình tướng hoặc không hình tướng. Ví dụ: thân ta là một pháp, cái nhà là một pháp, bàn, ghế, tủ, giường, cây, cỏ,...
-
Tu đúng pháp
là sau khi nghiên cứu tường tận biết rõ pháp môn nào là của Phật, pháp môn nào không phải của Phật. 1/ Pháp môn của Phật là pháp xả tâm, chứ không phải là pháp môn ức chế tâm. 2/ Pháp môn của Phật là pháp môn vô ngã...