Gợi ý
-
Tám giới tướng của Bát Quan Trai
1.- Giới tướng thứ nhất: Chư Phật suốt đời không sát sanh, hại vật. 2.- Giới tướng thứ hai: Chư Phật suốt đời không gian tham, trộm cắp. 3.- Giới tướng thứ ba: Chư Phật suốt đời không dâm dục.4.- Giới tướng thứ tư: Chư Phật suốt đời không nói...
-
Thế giới quan của Phật Giáo
thế giới quan của Phật Giáo là 12 nhân duyên, là năm dục trưởng dưỡng. Năm dục trưởng dưỡng như trong kinh Tăng Chi Bộ tập 4 trang 184 dạy: “Các sắc do con mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp...
-
Phạm hạnh trong thời đức Phật
ba y một bát, thiểu dục tri túc, tâm hồn trắng bạch như vỏ ốc, phóng khoáng như hư không.
-
Tám Trai Giới
1.- Không sát sanh, hại vật, 2.- Không gian tham, trộm cắp, 3.- Không dâm dục, 4.- Không nói dối, 5.- Không uống rượu, 6.- Không đeo chuổi tràng hạt, anh lạc, tràng hoa thơm, thoa xức dầu thơm vào mình, 7. Không nằm, ngồi giường cao tốt đẹp, không...
-
Xả Tâm Chướng Ngại Pháp
không còn tu theo thời khoá nữa, tu trong tất cả thời gian.
-
Thế giới siêu hình
là thế giới tưởng, thế giới tưởng là thế giới bóng dáng của thế giới hiện hữu mà chúng ta đang sống. Vì thế khi chúng ta còn sống là thế giới ấy còn, chúng ta mất là thế giới ấy mất.
-
Đạo đức của Phật giáo
là đạo đức nhân bản – nhân quả: sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, đạo đức làm chủ được sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sanh luân hồi; biến cuộc sống loài người trên thế gian này thành cõi Thiên đàng,...
-
Lễ phép xã giao
sống đối xử với nhau không làm khổ mình, khổ người, tức là biết nhẫn nhục, tuỳ thuận và bằng lòng (không phải là theo lễ phép xã giao thường như ngoài đời),là cách đối xử với mọi người, luôn luôn phải thấy mọi người đều là người tốt, người...
-
Năng Lực Bảy Giác Chi được tu tập
làm cho sung mãn, làm cho đầy đủ Ba Minh thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong giai đoạn cuối cùng, tức là thực hiện Thân Hành Niệm. Duy nhất chỉ có Pháp Thân Hành Niệm được tu tập, được thành như cỗ xe kiên cố, được làm thành...
-
Phạm tội tướng rầy rà
có bảy thứ tội: 1. Ba la di. 2. Tăng tàng.3. Ba dật đề. 4. Hối quá pháp. 5. Thâu lan giá. 6. Ác tác. 7. Ác thuyết.
-
Thế giới vô hình
là bóng dáng của thế giới hữu hình, do tưởng uẩn tạo ra mà chúng ta không hề hay biết, nên sống trong tưởng tri thường cho nó là một thế giới vĩnh hằng. Vì thế, có nhiều người nghĩ tưởng rằng theo các tôn giáo, phục vụ tôn giáo...
-
Thế thế thường hành Bồ Tát Đạo
câu này của kinh điển phát triển (Đại Thừa) có nghĩa "đời đời hành theo hạnh Bồ Tát", "đời đời nguyện làm Bồ Tát độ hết nạn khổ của chúng sanh mới thành Phật". Bồ Tát theo kiểu này khiến cho chúng sanh làm ác thêm và thế gian này...
-
Bí quyết cốt tủy giải thoát của đạo Phật
là ly dục, ly ác pháp thì được giải thoát, chỉ cần siêng năng tu tập là đạt được kết quả ngay liền. Kẻ nào vô minh thường bị tham ái trói buộcthích thú vui chơi chỗ này, chỗ kia thì sự đau khổ và tái sanh luân hồi không...
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...
-
Bí quyết thành công sự giải thoát của Phật giáo
là sống Độc Cư.
-
Đạo đức làm người
là cách nhìn đạo đức không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh, có tám cách nhìn là 1- Cách nhìn vào một sự kiện không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh. 2- Cách suy nghĩ một sự việc không làm khổ mình, khổ người và...
-
Năng mãn
là tâm tròn đầy đức hạnh.
-
Đạo đức làm Người, làm Thánh
sống không làm khổ mình, khổ người tức là dạy sơ thiện, trung thiện, hậu thiện.
-
Năng nhơn
nghĩa là lòng thương người.
-
Tà giải thoát
là tu tập cầu mong gặp Tổ, gặp Phật, có thần thông biến hóa tàng hình, biết chuyện quá khứ vị lai, ngồi thiền sinh hỷ lạc, ngồi thiền thấy xuất hồn, ngồi thiền thấy hào quang ánh sáng, nghe âm thinh trong tai, nghe mùi hương thơm ngào ngạt,...