Gợi ý
-
Hành động đạo đức nhân quả
có nghĩa là mình muốn được an vui hạnh phúc thì không nên làm những điều ác, những điều làm khổ mình, khổ người và khổ muôn loài chúng sanh, nếu làm những điều ác khổ mình, khổ người, dù có cầu Thánh, Thần, chư Phật, chư Bồ Tát gia...
-
Lòng ham muốn năm món dục lạc
tài = tiền của; sắc = sắc đẹp; danh = danh vọng; thực = ăn uống; thùy = ngủ nghỉ. Mong cầu mà được toại nguyện thì sanh tâm vui mừng, hớn hở, còn ngược lại thì buồn khổ, sầu não.
-
Niệm Phật trong Tứ Bất Hoại Tịnh
có nghĩa là tư duy, quán xét, suy ngẫm về thân, thọ, tâm và pháp của đức Phật, sống như thế nào mà tâm hồn thanh thản, an lạc giải thoát, cho nên niệm Phật có nghĩa là tâm tâm niệm niệm về đời sống của đức Phật, Ngài sống...
-
Thiền định của con ngựa chưa thuần thục
Con ngựa chưa thuần thục có nghĩa thân tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, còn chưa ly dục ly ác pháp. Khi tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, chưa ly dục ly ác pháp thì đừng có tu thiền định, vì có tu thiền định cũng chỉ mất...
-
Đặt tình thương không đúng chỗ
là đặt tình thương theo thất tình, lục dục, là đặt tình thương theo ác pháp, tình thương đó là tình thương trong đau khổ: khổ mình, khổ người. Khi đặt lòng yêu thương phải quan sát kỹ lòng yêu thương ấy có rơi vào bảy tình, sáu dục này...
-
Hành động Nghiệp lực
theo nhân quả do duyên vô minh biến ra hành động tạo ra thức, từ thức mới có danh sắc (thân tứ đại và tưởng), có tứ đại mới có hành động nghiệp lực. Nghiệp lực cũng giống như đứa con của chúng ta sanh ra, tạo ra, rồi đứa...
-
Lòng hiếu sinh
là một Thánh Đức của người tu sĩ Phật giáo. Nhưng dù là tu sĩ hay cư sĩ cũng đều phải thực hiện cho bằng được Thánh Đức hiếu sinh nếu không thì phải trả nợ máu xương rất nặng trong nhiều kiếp. Người tu sĩ nào đi ngược lại...
-
Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng và Niệm Giới
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy niệm Phật có nghĩa là Phật sống như thế nào thì chúng ta sống như thế nấy thì gọi là niệm Phật. Niệm pháp có nghĩa là pháp dạy như thế nào thì chúng ta sống đúng như pháp...
-
Tăng Bảo
là những vị tu sĩ Phật giáo, là Bậc Thánh Tăng phạm hạnh, tu hành đã chứng đạt chân lý có đủ Dũng-Trí-Bi, có đủ Tứ vô lượng tâm… luôn làm gương hạnh thiện pháp cho Phật Tử làm nơi nương tựa Qui-Y để Tu tập.Có Tăng Bảo mới soi...
-
Thiền định của Đại Thừa và Thiền Đông Độ
do ức chế tâm diệt vọng tưởng để đạt trạng thái yên lặng đến tĩnh lặng, tìm cái tĩnh lặng với trạng thái thường, lạc, ngã, tịnh. Lấy cái biết không niệm thiện niệm ác làm “Phật Tánh”để hằng sống với cái chân thật đó của mình.Tìm về thế giới...
-
Đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật
Những danh xưng trong Phật giáo thuộc phẩm cấp có cao, có thấp trong Giáo Hội, để khi nghe gọi mọi người biết ngay vị ấy ở hàng đẳng cấp nào. Theo đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật giáo hiện giờ: - Đẳng cấp thứ nhất: Người mới xuất...
-
Hành động thiện
là những hành động do thân, khẩu và ý của mình không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh.
-
Lòng hoan hỉ chấp nhận pháp
Lòng vui mừng chấp nhận pháp và hiểu rõ giá trị pháp.
-
Tăng Bảo đầu tiên
5 anh em Kiều Trần Như.
-
Bốn pháp giải thoát
là Thánh giới, Thánh định, Thánh tuệ, Thánh giải thoát. Tuy Bốn pháp nhưng tu tập pháp này thì thành tựu luôn ba pháp kia.
-
Đất nước không đạo đức
là một đất nước không phồn vinh, thịnh trị, mưa không thuận, gió không hòa, thường xảy ra trộm cướp, giết người, bạo loạn, binh đao, chiến tranh xảy đến, khiến cho đất nước đó không có thanh bình và người dân không an cư lạc nghiệp.
-
Lòng quý
là tự sợ hãi vì thân ác hạnh, khẩu ác hạnh, ý ác hạnh, tự sợ hãi vì thành tựu ác, bất thiện pháp.
-
Pháp phòng hộ sáu căn
- Thứ nhất là pháp độc cư. - Thứ hai là pháp Tứ Chánh Cần. - Thứ ba là pháp Tứ Niệm Xứ. - Thứ tư là pháp Thân Hành Niệm.
-
Tăng bạt
là lời nhắc nhở cho tu sĩ trước mỗi bữa ăn để nhớ cố gắng tu hành, đừng quên trách nhiệm và bổn phận của mình là lúc nào cũng phải cố gắng ly dục ly ác pháp. Tuy bài xướng tăng bạt này của Đại thừa để nhắc nhở...
-
Hành là duyên của Nghiệp
Hành là sự hoạt động của Thân, Tâm và Tưởng, nếu thân tâm và tưởng không hành theo con đường giải thoát của Phật giáo mà hành theo tham ái thì đó là sự hoạt động không sáng suốt, thường đem đến sự đau khổ vô cùng vô tận.