Gợi ý
-
Của phi nghĩa
là của do gian tham, trộm cắp, manh tâm giành giựt của của người.
-
Đừng dẫn đạo vào tâm
là đừng nghe nhiều, học nhiều kinh sách mà không có thực hành, hoặc có thực hành thì cũng chỉ là hình thức, lấy lệ. Càng học nhiều, bản ngã càng to lớn thì tâm tham danh, thích lợi càng nhiều, nên bít mất đường lối tu tập của họ,...
-
Người hiện tiền
Là có mặt của hai bên tranh chấp chống đối nhau.
-
Tâm trạng tà dâm
Tâm trạng tà dâm là tâm không ngay chính. Khi khởi ý nhìn ngó một người nữ khác hay một người nam khác, khi thấy họ có sắc đẹp và có tài đức mà sinh lòng yêu thích thì biết ngay đó là tâm trạng tà dâm, là tâm không...
-
Đường ác
là con đường phàm phu đi, con đường tội lỗi, con đường sống vô đạo đức, con đường đầy rẫy tham, sân, si, mạn, nghi, con đường luôn luôn làm khổ mình, làm khổ người và làm khổ tất cả chúng sanh, con đường ích kỷ cá nhân, con đường...
-
Hỷ Giác Chi
là sự vui trong giải thoát. Ví dụ: Có một người chửi mình mà mình không giận người đó, thấy người tức giận quá khổ, mình không ghét họ mà lại tội nghiệp cho họ, thương họ thì lúc bấy giờ nội tâm chúng ta có một niềm vui thanh...
-
Muốn chấm dứt sự khổ đau của kiếp làm người
thì phải đoạn diệt vô minh, mà vô minh được đoạn diệt tức là phải có “minh”. Minh ở đây tức là trí tuệ tri kiến giải thoát, trí tuệ tri kiến giải thoát này do tu tập mà có, chứ không phải tánh giác có sẵn của Phật giáo...
-
Người Hiền trí
thông suốt mười hai nhân duyên, biết mười hai nhân duyên này đều là một chuỗi vòng tròn, họ đoạn trừ Vô Minh nên tâm trí sáng suốt vô cùng, thoát ra khỏi sinh, già, bệnh, chết, ưu bi, sầu khổ.
-
Từ trường ác
sẽ hợp duyên với những từ trường ác khác trong môi trường sống và tiếp tục tái sanh trong hoàn cảnh khốn khổ đủ mọi điều khổ hoặc sanh làm những loài vật nhỏ bé ti tiện như côn trùng, sâu, bọ, v.v... sống nơi ẩm ướt dơ bẩn, thời...
-
Trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự
Sau thời gian tu tập TỨ CHÁNH CẦN, cảm nhận tham, sân, si giảm bớt rất rõ ràng; thấy thân tâm mình và trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự rõ ràng hơn và mỗi ngày thời gian trạng thái đó càng tăng thêm dài...
-
Đường lối Đạo Phật
có ba cấp “Cấp Giới, cấp Định, cấp Tuệ” như sau: - Cấp I giới luật gồm có 7 lớp, phải tu học 7 năm. - Cấp II thiền định gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Cấp III trí tuệ gồm có Tam Minh, phải tu...
-
Hỷ không liên hệ với vật chất
là hỷ do ly dục ly ác pháp, là Hỷ Giác Chi, tức là sự vui trong giải thoát.
-
Người hiện tướng phước điền
là người thực hiện lòng từ bi, muốn đem lại lợi ích cho chúng sanh nên thể hiện tướng phước điền để chúng sanh nào có hữu duyên được nhìn thấy và sanh khởi lòng mến phục, cung kính và tôn trọng, nhờ lòng cung kính và tôn trọng đạo...
-
Từ trường của các loại Định
mỗi loại định đều có những từ trường khác nhau như: 1/ Định Nhị Thiền khi khẩu hành tịnh chỉ và ý thức ngưng hoạt động (ý thức ngưng hoạt động có nghĩa là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức ngưng...
-
Trạng thái vô sắc giới
những trạng thái tưởng của đồng cốt, cơ bút, và trạng thái tưởng của những nhà ngoại cảm bắt gặp những từ trường hình danh, sắc tướng còn lưu lại trong không gian. Nhất là những người tu tập thiền ức chế tâm lạc vào thiền tưởng nên tưởng uẩn...
-
Đường lối tu hành Tu Viện Chơn Như
Tu Viện Chơn Như có đường lối tu hành riêng biệt theo đúng giáo pháp của đức Phật, không bị ảnh hưởng hay lai căng một giáo pháp nào của ngoại đạo, nhất là nó không chịu ảnh hưởng của kinh sách phát triển, vì kinh sách phát triển chịu...
-
Người học đạo đức
là người thấy lỗi mình không bao giờ thấy lỗi người. Vì thấy lỗi người là mình còn thiếu đạo đức. Học đạo đức là học xả tâm; là học làm người không bao giờ bị ràng buộc bởi những ác pháp; là học làm người mà ra khỏi bản...
-
Từ trường thiện nhiều ác ít
thì sẽ hợp duyên với những từ trường thiện ác khác trong môi trường sống và từ đó tiếp tục tái sanh làm chúng sanh mới trong hoàn cảnh thiện và phước báo đầy đủ6 chứ không có linh hồn đi tái sanh. Từ trường ác thì có các duyên...
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...
-
Muốn chế ngự các căn
phải chế ngự được các căn thì nên tu tập tỉnh thức trong thân hành nội và thân hành ngoại như: Chánh niệm tỉnh giác trong khi đi kinh hành (Thân hành niệm ngoại), Chánh niệm tỉnh giác trong từng hơi thở (Định Niệm Hơi Thở), Chánh niệm tỉnh giác...