Gợi ý
-
Người tu chứng chân lí
mới dám xác nhận pháp nào sai, pháp nào đúng. Khi tu chứng mới thấy được cái sai cái đúng. Trên hành tinh này loài người chỉ có bốn chân lí, bốn chân lí ấy phải chân thật, thực tế, cụ thể rõ ràng như chân lí của Phật giáo...
-
Tiếng của chư Thiên
nghĩa là tiếng nói của tưởng uẩn. Trong kinh Pháp Môn Căn Bản đức Phật đã xác định 33 cõi Trời là cõi tưởng (Tưởng tri chứ không phải Liễu tri).
-
Tôn giáo
Tôn giáo là nhu cầu cần thiết cho tinh thần mọi người, do con người tạo ra chớ tôn giáo không có sẵn trước khi có con người. Con người sinh ra các tôn giáo, chớ không phải tôn giáo sinh ra con người, do con người tưởng tượng đặt...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười một
Tri kiến giải thoát thứ mười một là tri kiến tôn kính tôn trọng những bậc tu hành chân chánh, giới luật tinh nghiêm, họ là những người đã tu tập lâu năm, chúng ta là những người hậu học nên phải cung kính tôn trọng họ.Khi gặp họ phải...
-
Cội nguồn sanh ra mọi đau khổ phiền não của con người
gồm có 10 phiền não gốc: 1.- Tham: là lòng tham lam. 2.- Sân: là nóng giận. 3.- Si: là si mê, mờ ám, biết không rõ, không chính xác, không đúng, không thể nhìn thấy được sự thật,phán đoán được cái hay cái dở, cái tốt, cái xấu.4.- Mạn:...
-
Người tu chứng đạo bằng miệng lưỡi
là những người không xứng đáng đứng lớp dạy. Người đứng lớp chỉ để truyền đạt tư tưởng đạo đức cho học viên, nhưng về tinh thần thì học viên và giảng viên đều thể hiện nét bình đẳng trong đạo Phật rất rõ ràng.
-
Tiếng nói của loài Người
nghĩa là tiếng nói của sắc uẩn. Đức Phật đã xác định cõi Người là cõi tưởng (Tưởng tri chứ không phải Liễu tri), bởi vì cõi Người là cõi duyên hợp tạo thành không có một vật gì thường hằng bất biến luôn luôn thay đổi từng giây, từng...
-
Tri kiến giải thoát thứ năm
đem những điều hiểu biết của mình đã được giải thoát dạy lại cho người khác, Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không xông khói? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không có thuyết giảng rộng rãi cho các người khác biết Chánh pháp mình...
-
Muốn đạt được một đời sống Giới Hạnh Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
thì phải thông hiểu giới đức, giới hạnh và giới hành của Hơi Thở. Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến. Giới hạnh Niệm Hơi Thở Vô,...
-
Người tu chứng quả A La Hán
không khác gì mọi người, nhưng tâm họ thì khác hơn vì họ không còn ham muốn bất cứ một vật gì trên thế gian này, không phiền giận bất cứ một người nào. Tất cả ác pháp đến với họ không còn làm cho họ giao động tâm, họ...
-
Tri kiến giải thoát thứ nhất
Tri kiến về Sắc Thân do Bốn Đại hợp thành. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỷ-kheo không biết rõ các sắc? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo đối với sắc pháp không như thật biết tất cả loại sắc thuộc bốn đại và sắc do bốn đại...
-
Người tu chứng Tam Minh
thì tất cả đều thông suốt, nhưng tu mà phạm giới thì không bao giờ tu chứng được Tam Minh.
-
Tiểu ngã
[Bà La Môn] là thể tánh của mỗi sinh vật ví như giọt nước. Khi một chúng sanh chết thì thể tánh ấy giống như giọt nước tiểu ngã rơi vào biển cả đại ngã thì chỉ còn là một khối nước đại ngã.
-
Tri kiến giải thoát thứ sáu
tri kiến dẹp trừ tâm Nghi Ngờ, phá vỡ tâm Nghi Ngờ. Đức Phật dạy: “Và này, các tỳ-kheo, như thế nào là tỳ-kheo không biết chỗ nước có thể lội qua? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo thỉnh thoảng có đến gặp những tỷ-kheo đa văn được trao cho...
-
Muốn đẩy lùi những tệ nạn mê tín, dị đoan
thì trong các chùa quý Thầy trụ trì phải đình chỉ ngay liền những nghề nghiệp lừa đảo, phi đạo đức. Đó là dứt trừ tận gốc phát sanh ra nó. Muốn đẩy lùi tệ nạn mê tín, dị đoan thì quý vị cư sĩ đệ tử của đức Phật...
-
Người tu sĩ chân chánh của Phật giáo
buông xả sạch, đời sống thiểu dục tri túc tối đa,không có chùa to tháp lớn y áo nhiều, ăn ngày một bữa, chẳng ăn phi thời.
-
Tìm hiểu ý nghĩa của pháp
thông suốt chân lí của pháp đó,không được tin mù quáng như tín đồ các tôn giáo khác, chỉ tin vào giáo điều mặc khải của một đấng thiêng liêng vô hình, truyền qua như kẻ lên đồng nhập xác hoặc là cơ bút tin theo những lối truyền dạy,...
-
Tỳ kheo Bà La Môn Giáo
là những Tỳ kheo tu theo Phật giáo Thiền Tông, Mật Tông, Tịnh Độ Tông, tu phước hữu lậu, thuộc về Bắc Tông Đại Thừa Giáo vừa tu vừa thuyết giảng kinh điển Thiền, Mật và Tịnh cho tín đồ tu tập theo kiến giải của mình.Những Tỳ kheo này...
-
Tri kiến giải thoát thứ tám
Tri kiến giải thoát thứ tám là tri kiến hiểu biết về Bát Chánh Đạo, là tri kiến giúp chúng ta hiểu rõ đường lối tu tập của Phật giáo. Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không biết về con đường? Ở đây, này các...
-
Người tu sĩ của đạo Phật
Chọn Đạo làm con đường giải thoát kiếp sống lầm than đau khổ của mình, thì Đạo có gian khổ cách nào cũng không chùng bước, thà chết, chết trong Đạo, chết trên bồ đoàn, chết trong sự giải thoát nhân quả, phải chết vì Đạo, vì sự chấm dứt...