Gợi ý
-
Hương đăng
việc nhang đèn trong chùa.
-
Hương tưởng
là những mùi thơm hay mùi thối do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra mùi hương thơm hay thối như vậy. Mùi hương này chỉ có người có tưởng hoạt động nhận được, hay người tu thiền sai pháp lọt vào định tưởng mà...
-
Tâm không buông lung
là ý thức không phóng dật, không khởi niệm ham muốn cái này cái kia (là Tâm không phóng dật). Ý thức không phóng dật là ý thức không buông lung chạy theo pháp trần, nhưng các niệm thiện vẫn còn. Vì thế đức Phật dạy: “Vô lượng điều lành...
-
Định tướng
là trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự, đó là tướng định của Bốn Niệm Xứ, là tướng của định bất động tâm. Vậy ai nói hoặc kinh sách nào viết về định tướng không đúng định tướng Tứ Niệm Xứ này là kinh sách ấy viết...
-
Ma vương
tức là tam độc: Tham, Sân, Si, và tất cả các ác pháp bên ngoài làm cho đau khổ. Con người sống trong cuộc đời này luôn luôn bị tâm tham, sân, si, mạn, nghi tấn công từng giây, từng phút, từng giờ, từng ngày, từng tháng, từng năm.Vì thế...
-
Hướng thượng
là bộ phận giáo lý nhắm vào mục đích thứ hai của Phật pháp, mục đích tiến dẫn đến nhân cách viên mãn là làm chủ sanh, lão, bệnh, tử – Sống đời thanh thản an lạc vô sự – Giải thoát luân hồi đau khổ.
-
Thượng
là thanh tịnh. (tăng thượng)
-
Tu trong cảnh động
sống như một người bình thường, nhưng lại phi thường, vì lìa tâm tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...
-
Mật Tông
biến Phật giáo thành một tôn giáo linh thiêng, huyền bí, độc ác, chuyên niệm chú, yểm bùa, làm bao nhiêu người tang tóc, mua bùa chuộc chú để làm mê hoặc người khác, có những kẻ nhẹ dạ non lòng ham mê thần thông bất chánh, bỏ vợ, bỏ...
-
Tâm linh sống động
tức là 18 loại hỷ tưởng xuất hiện mà từ lâu các Tổ sư Ấn Độ, Trung Hoa và Việt Nam đã chịu ảnh hưởng kinh sách Vệ Đà của Bà La Môn giáo mà dạy về thiền này.
-
Ngũ Thường
[của Khổng Tử] gồm có: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Đạo đức này đưa ra để dạy cho con người nhằm mục đích bắt buộc mọi người phải tuân thủ theo trật tự tôn ti của giai cấp chế độ phong kiến, biến con người thành công cụ để phục...
-
Tu xong theo kinh sách Thiền Tông
tu hành chỉ có thông suốt tất cả những công án và kinh sách Thiền Tông, Đại Thừa, chỉ có một số tưởng giải để lý luận hơn thua.
-
Đúng theo một lập trường
có nghĩa là có lối lý luận giống nhưlập trường của anh, vì vậy dù ai nói gì anh cũng không bỏ lập trường đó. Khi anh có lập trường như vậy thì có những loại kinh sách giống như lập trường của anh thì anh tin ngay.
-
Cảnh giới Thiên Đàng
là cảnh con người sống trên hành tinh này mà sống biết thương yêu và tha thứ không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả vạn vật. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng đất mà ở ngay trong cuộc...
-
Quán các pháp vô thường
để thấm nhuần các pháp đều vô thường, nhờ thế các pháp đến với chúng ta là chúng ta đều buông xả sạch. Đây là một đề mục tu tập hơi thở trong pháp môn Tứ Niệm Xứ. Nhìn các pháp mà không dính mắc, không chấp trước; nhìn các...
-
Thọ dụng
là chấp nhận những vật dụng cần thiết vừa đủ để giữ gìn cơ thể không đói khổ, rét lạnh, muỗi mòng, nắng, gió, mưa, bão, che đậy kín đáo, không được trần truồng, v.v… tác ý thọ dụng cho một đời sống Phạm hạnh, có nghĩa là phải sống...
-
Người Chiến Thắng
là sách ghi lại những cuộc tiếp chuyện giữa Hòa thượng Thanh Từ và thầy Thông Lạc về Phật pháp. Người Chiến Thắng là tự chiến thắng chính mình, chiến thắng hoàn toàn giặc sanh tử. Câu chuyện được ghi lại quá trình tu tập của Thầy Thông Lạc, có...
-
Đức cung kính và tôn trọng
gồm có ba cách cung kính và tôn trọng: 1 - Cung kính và tôn trọng pháp. 2 - Cung kính và tôn trọng người. 3 - Cung kính và tôn trọng mình.
-
Quán tâm vô thường
Hằng ngày quán tâm vô thường để chúng ta không bị kiến chấp Linh hồn, Phật tánh thường hằng của tà giáo ngoại đạo. Và luôn nhờ có quán tâm vô thường nên từng tâm niệm sanh khởi chúng ta không bị dính mắc và chấp đắm.Đây là tu tập...