Gợi ý
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Tâm giải thoát
là đề mục cuối cùng của Định Niệm Hơi Thở, khi tất cả các đề mục trên đều đã hoàn tất viên mãn thì đến đề mục này là tâm bất động hoàn toàn, có nghĩa là tâm lúc nào cũng thanh thản, an lạc và vô sự, tức là...
-
Minh giải thoát
là cứu cánh an ổn khỏi khổ ách. Minh Giải thoát gồm có Ba Minh: 1- Túc Mạng Minh, 2- Thiên Nhãn Minh, 3- Lậu Tận Minh.
-
Tâm nhập trí tuệ giải thoát
là tâm chấm dứt đau khổ và sanh tử luân hồi.
-
Mục đích giải thoát
[của đạo Phật] là đường lối của đạo Phật phải tu tập đến chỗ tâm vô lậu thì không còn tái sanh, dù bất cứ nơi đâu, không có cảnh giới nào để sinh, không có cảnh giới Niết Bàn, Cực Lạc. Phật tánh không phải là chỗ của Phật...
-
Hỷ vô lượng tâm giải thoát
là vui với việc làm từ thiện của người khác. Khi có người bố thí, cúng dường, hoặc xây nhà thương, trường học thì ta liền tán thán, vui theo, và tận tâm giúp đỡ với lòng hân hoan, sung sướng. Sự vui theo này là một bước tiến trên...
-
Con đường tu tập giải thoát
theo những lời dạy của phật Sakya Gotama trong các kinh nguyên thủy chữ Pali.
-
Đối tượng sự tu tập giải thoát của Phật giáo
là tâm lậu hoặc. Tâm lậu hoặc sạch là đã tu tập xong, chứ không phải đợi kiến tánh thành Phật hoặc chứng quả vị này quả vị khác hoặc sinh về cõi này, cõi kia hoặc nhập vào bản thể vạn hữu.
-
Tri kiến giải thoát
(hay trí tuệ giải thoát, hay tri kiến thanh tịnh) là sự tư duy, suy nghĩ đi ngược lại với lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si. Tâm đã ly dục ly ác thì tri kiến ly dục ly ác pháp đó là tri kiến giải thoát.Tri kiến giải...
-
Tri kiến giải thoát tận đỉnh
là tâm bất động, tức là Bất Động Tâm Định.
-
Tri kiến giải thoát thứ ba
Tri kiến về Dục Tầm, Sân Tầm, Hại Tầm, tâm niệm ham muốn, lòng ham muốn, về lòng sân giận, về những ý suy nghĩ làm khổ mình, khổ người. Đây là tri kiến giải thoát thứ ba. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không trừ bỏ...
-
Tri kiến giải thoát thứ bảy
Tri kiến giải thoát thứ bảy là tri kiến thông suốt pháp và luật của Đức Phật. Đức Phật dạy: “Và chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không biết rõ chỗ nước uống? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo, trong khi Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết được...
-
Tri kiến giải thoát thứ chín
Tri kiến giải thoát thứ chín là tri kiến Tứ Niệm Xứ, nếu cuộc đời tu hành của chúng ta mà không có tri kiến này thì không bao giờ chúng ta tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết được. Ngoài pháp môn Tứ Niệm Xứ, đạo Phật không còn...
-
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát
người mới tu thì phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... (phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt để triển khai trí tuệ). Vì thế, mỗi khi có một niệm khởi về Phật pháp thì nên...
-
Tri kiến giải thoát thứ hai
Tri kiến về Nghiệp Tướng, Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không khéo phân biệt các tướng? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không như thật biết kẻ ngu và nghiệp tướng của người đó, kẻ trí và nghiệp tướng của người đó.Như vậy, này các tỳ-kheo,...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười
Tri kiến giải thoát thứ mười là tri kiến biết đủ tức là tri kiến thiểu dục tri túc. Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo vắt sữa cho đến khô kiệt? Ở đây, này các tỳ-kheo, khi các vị tại gia vì lòng tin cúng...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười một
Tri kiến giải thoát thứ mười một là tri kiến tôn kính tôn trọng những bậc tu hành chân chánh, giới luật tinh nghiêm, họ là những người đã tu tập lâu năm, chúng ta là những người hậu học nên phải cung kính tôn trọng họ.Khi gặp họ phải...
-
Tri kiến giải thoát thứ năm
đem những điều hiểu biết của mình đã được giải thoát dạy lại cho người khác, Đức Phật dạy: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không xông khói? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo không có thuyết giảng rộng rãi cho các người khác biết Chánh pháp mình...
-
Tri kiến giải thoát thứ nhất
Tri kiến về Sắc Thân do Bốn Đại hợp thành. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỷ-kheo không biết rõ các sắc? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo đối với sắc pháp không như thật biết tất cả loại sắc thuộc bốn đại và sắc do bốn đại...