Gợi ý
-
Đức hạnh của giới luật
là đức hạnh không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, hay nói cách khác là Giới luật, là nền tảng đạo đức của Phật giáo, là hạnh ly dục ly ác pháp. Hạnh ly dục ly ác pháp là hạnh bất động tâm, là tâm...
-
Cấp Giới Luật
gồm có bốn lớp học Giới Luật: 1- Chánh Kiến 2- Chánh Tư Duy. 3- Chánh Ngữ. 4- Chánh Nghiệp. Khi học hết trọn vẹn cấp Giới Luật thì được “cấp bằng” Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn), còn chưa học hết cấp thì tùy ở sự hiểu biết, tu tập...
-
Mục đích quy y Tam Bảo và thọ ngũ giới
là để sống và thực hiện một đời sống đạo đức làm người không làm khổ mình, khổ người, sống trong thiện pháp, sống biết tha thứ và thương yêu mọi người, mọi loài, không phải quy y Tam Bảo là để được làm đệ tử của Phật, để ở...
-
Tâm phạm giới
tâm thường dong ruổi chạy theo sáu trần. Khi tâm phạm giới thì không làm sao tâm ly dục ly ác pháp được.
-
Thông suốt giới luật
là phải thông suốt các pháp Yết Ma. Các pháp Yết Ma thông suốt là phải thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới. Thông suốt nghi thức truyền giới, nghi thức thọ giới là phải thông suốt giới đàn và phải biết thành lập giới đàn.Lập giới...
-
Trạng thái giới luật vô lậu thiện pháp
là một trạng thái tâm thanh tịnh tức là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Cho nên muốn ước nguyện một điều gì, hoặc người thân muốn trước khi chết tâm không rối loạn, không mê muội, sáng suốt tỉnh táo thì phải giữ gìn tâm bất động...
-
Người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
Khi con thể hiện đức hiếu sinh đúng (trong Giáo Án Rèn Nhân Cách lớp Ngũ Giới) không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sinh thì người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh họ lại càng mến phục và kính trọng con nhiều hơn.Tai sao vậy?...
-
Người giữ giới không tà dâm
là người biết trọng nhơn, nghĩa với người phối ngẫu của mình.
-
Trạng thái vô sắc giới
những trạng thái tưởng của đồng cốt, cơ bút, và trạng thái tưởng của những nhà ngoại cảm bắt gặp những từ trường hình danh, sắc tướng còn lưu lại trong không gian. Nhất là những người tu tập thiền ức chế tâm lạc vào thiền tưởng nên tưởng uẩn...
-
Muốn cho giới luật được nghiêm chỉnh
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần và Tứ Niệm Xứ. (Trong Tứ Chánh Cần có các pháp cần tu tập là Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt và Định Chánh Niệm Tỉnh Giác). (Trong Tứ Niệm Xứ có các pháp tu tập là Tứ Niệm...
-
Muốn cho tâm không còn dính mắc chấp trước hư không giới
thì hằng ngày phải nương vào hơi thở vô hơi thở ra, tác ý “Hư không giới tánh này không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta; ta phải yểm ly từ bỏ đoạn diệt; hít vô tôi biết tôi hít vô, thở...
-
Muốn cho thế giới tưởng hoạt động một cách hiệu nghiệm
các nhà tôn giáo dùng tưởng ấm của mình, bằng cách “ức chế ý thức và ám thị tưởng ấm”, khiến cho ý thức phải ngưng nghỉ, tưởng thức hoạt động.
-
Người phạm giới
là một ác tri thức không xứng đáng làm thầy, làm bạn.
-
Độc cư giới luật đức hạnh Ngũ Giới
1- Độc Cư Ý hành: với sự hộ trì bảo vệ ý căn không được nghĩ điều xấu ác cho người khác, dù người khác nghĩ những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn phải nghĩ điều thiện với họ để thực hiện đức hiếu sinh với mình,...
-
Muốn đạt được một đời sống Giới Hạnh Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
thì phải thông hiểu giới đức, giới hạnh và giới hành của Hơi Thở. Giới đức Niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong Hơi Thở tức là Chánh Kiến. Giới hạnh Niệm Hơi Thở Vô,...
-
Sắc giới
là cảnh giới có hình tướng như cuộc sống của các bạn hiện giờ. Người nào xem thường giới luật tu tập ức chế tâm cho hết niệm khởi tức là ức chế sắc giới, do đó cảnh giới vô sắc hoạt động, vì thế thường hay bị chiêm bao,...
-
Sắc Giới hành
cái nhìn thấu suốt qua tất cả các sắc tướng của vạn vật đang hiện có xung quanh ta: là thân của ta, là vợ con, là cha mẹ, là anh chị em, là nhà cửa của cải tài sản, v.v... của ta, không thấy các sắc pháp trên thế...
-
Giác ngộ Thánh giới luật
Thánh giới luật của người cư sĩ gồm có: Năm giới cư sĩ, tám giới Bát Quan Trai và Thập Thiện, đức Phật gọi là Thánh giới uẩn. Nếu là người giác ngộ Thánh Giới uẩn này thì phải thông suốt những đức hạnh của bậc Thánh trong những giới...
-
Giác ngộ Thánh giới uẩn
là Giác ngộ đức giới, hạnh giới và hành giới.
-
Tính của gió
là gió thổi các đồ tịnh, thổi các đồ bất tịnh, thổi phẩn uế, thổi nước tiểu, thổi nước miếng, thổi mủ, thổi máu, tuy vậy gió không lo âu, không dao động, không nhàm chán; thổi tất cả các ác pháp và các dục, tham, sân, si.Cho nên tu...