Gợi ý
-
Vị minh sư của đạo Phật
là “Giáo Pháp và Giới Luật của đức Phật”, đức Phật nhờ nương vào giáo pháp và giới luật này mà Ngài tu chứng đạo.
-
Giới đức giới hành nhãn căn
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Nhân tướng ngoại của thọ
là sự cảm thọ bên ngoài, hay nói một cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc khinh an và đau nhức bên ngoài của thân.
-
Thân cận giao thiệp
là thân cận giao thiệp với thiện hữu tri thức để đạt đến mục đích chân lí cứu cánh, không có thiện hữu tri thức thân cận thì hành giả chịu thiệt thòi rất nhiều trên đường tu tập. Đừng nghĩ rằng cứ dựa vào kinh sách thì biết cách...
-
Vị Thầy
thì phải giới luật nghiêm chỉnh, đã chứng đạt chân lý, đầy đủ khả năng giúp các bạn tìm hiểu về Phật giáo không còn sợ sai lầm.
-
Giới đức giới hành nhãn thức
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Nhân tướng nội của các pháp
là hình trạng và tính chất bên trong của các pháp. Các pháp nghĩa là vạn vật trong thế gian, là tất cả vạn hữu có hình tướng hoặc không hình tướng. Ví dụ: thân ta là một pháp, cái nhà là một pháp, bàn, ghế, tủ, giường, cây, cỏ,...
-
Tu đúng pháp
là sau khi nghiên cứu tường tận biết rõ pháp môn nào là của Phật, pháp môn nào không phải của Phật. 1/ Pháp môn của Phật là pháp xả tâm, chứ không phải là pháp môn ức chế tâm. 2/ Pháp môn của Phật là pháp môn vô ngã...
-
Thân cận Thiện Hữu Tri Thức
thân cận với những người tu chứng đạo.
-
Vị thầy làm cho mù mắt phật tử
Những vị thầy nào hướng dẫn mọi người cầu tha lực, cúng bái tụng niệm, ngồi thiền, trì chú, cầu siêu, cầu an, v.v… Đó là những vị thầy làm cho mù mắt phật tử, để phật tử không bao giờ thấy được chánh pháp của Phật.Những vị thầy đó...
-
Diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp
Tất cả các pháp xả tâm chỉ có giới luật đức hạnh diệt ngã xả tâm là con đường tu của Phật giáo, ngoài giới luật đức hạnh thì không có pháp nào diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp tốt nhất. Trong đạo Phật chỉ có giới...
-
Giới đức giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không gian tham, trộm cắp
là người yêu chuộng công bình, tôn trọng của cải kẻ khác như của mình. Nếu của cải mình làm ra mà bị người ta lấy hết thì mình xót xa, tiếc nuối, thì người mất của cũng đau khổ như thế.
-
Muốn lìa xa pháp ác
thì phải rèn luyện, tu tập ba đức (Ba đức này là cốt tủy của giới luật) 1. Nhẫn nhục. 2. Tùy thuận. 3. Bằng lòng, thực hiện tâm ly dục ly ác pháp, rất khó tu. Nếu không đủ nghị lực, bền chí, gan dạ, kiên trì, thì bỏ...
-
Nhân tướng nội của tâm
là những niệm vi tế. Nhân tướng nội của tâm là những hình tướng của tâm khởi hiện bên trong thân. Niệm vi tế là những niệm khởi lên trong đầu chúng ta, phản ảnh được tâm trạng của chúng ta trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, thể hiện...
-
Tu tâm từ, tâm bi, tâm hỷ, tâm xả đúng pháp
tìm nơi vắng vẻ như gốc cây, cánh đồng hoang vắng, bờ suối, nghĩa địa, nhà mồ, ta ngồi kiết già, lưng thẳng để thân tâm được đi vào yên lặng xong thì mới bắt đầu tác ý: “Hít vô tôi biết tôi hít vô, thở ra tôi biết tôi...
-
Thân có bệnh
thì tu tập pháp Định Niệm Hơi Thở.
-
Giới đức giới hành sắc trần
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Nhất tâm
là “tâm ly dục ly ác pháp”. Giới là pháp môn ly dục ly ác pháp, vì thế khi tâm ly dục ly ác pháp thì tâm nhập Bất Động Tâm Định. Bất Động Tâm Định không phải chỉ biết hít vô thở ra không có vọng tưởng.Khi tâm bất...
-
Thân giáo
Khi dạy đạo đức phải ăn mặc tề chỉnh, khi thuyết giảng không được đưa tay lên xuống theo điệu bộ; phải giữ gìn oai nghi tế hạnh, tâm phải bất động trước các ác pháp và các cảm thọ; phải biết nhẫn nhục giữ tâm im lặng như Thánh...