Gợi ý
-
Hành tướng của tâm
là sự đối phó với các pháp trong hiện tại, câu hữu với tưởng về quá khứ và vị lai. Hành tướng của tâm có hai sự hoạt động trong tâm chúng ta: 1- Là sự tự sanh khởi của tưởng thức, không do ý thức tác ý.2- Là sự...
-
Hành tướng ngoại tự nhiên
là cách thức tự nhiên của mình trong khi đi đứng nằm ngồi... Nếu hành tướng tự nhiên của mình đi nhanh thì khi tu tập không được đi chậm, hoặc quá chậm hoặc quá nhanh, phải đi với tướng tự nhiên của mình.Nếu hành tướng ngoại tự nhiên đi...
-
Hành tướng nội tự nhiên
của mình là hơi thở chậm hay nhanh. Nếu hơi thở chậm thì khi tu tập nên theo hơi thở chậm. Nếu hơi thở tự nhiên của mình nhanh thì nên tu tập theo hơi thở nhanh, không nên hơi thở chậm mà khi tu tập thì lại thở nhanh,...
-
Hành (thủ) uẩn
Hành uẩn là những hành động của sắc uẩn, tưởng uẩn, thức uẩn. Là những sự hoạt động của sáu căn và tưởng thức (tưởng thức là phần vô hình của thân ngũ uẩn). Nếu thân ngũ uẩn không có hành uẩn là không thành thân ngũ uẩn mà thành...
-
Hại tầm
là ý niệm về tai hại khởi lên, là lòng nham hiểm, độc ác khởi lên tìm cách này cách nọ để nói xấu người khác, hoặc tìm mưu cách hãm hại khiến cho người khác đau khổ, khiến cho người khác mất uy tín, khiến cho tín đồ không...
-
Hạnh ăn uống
không ăn uống phi thời, chỉ có một bữa ngọ trai, là một phương tiện để tu tập ly dục về ăn uống.
-
Hạnh bất động tâm
là tâm định tĩnh, nhu nhuyến, dễ sử dụng.
-
Hạnh đi xin ăn
là đức hạnh cao quý và giải thoát nhất của vị tu sĩ đạo Phật, là Chánh Nghiệp của bậc thánh tăng, nó có nhiều ý nghĩa trong đường tu tập giải thoát của đạo Phật. Nhờ đức hạnh đi xin này mà kết quả xả tâm ly dục, ly...
-
Hạnh độc cư
Hạnh độc cư là phương pháp hộ trì và bảo vệ sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Bởi do sáu trần tiếp xúc sáu căn nên sinh ra nhiều ác pháp khiến tâm phóng dật không giữ gìn bảo vệ chân lí được, do vậy tâm thường đánh...
-
Hạnh Độc Cư khẩu hành
(trong giai đoạn học giới luật đức hạnh Ngũ Giới) không được nói những điều xấu ác cho người khác, dù người khác họ nói những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn dùng ái ngữ nói điều thiện với họ.Họ nói những điều xấu ác sẽ có...
-
Hạnh Độc Cư thân hành
(trong giai đoạn học giới luật đức hạnh Ngũ Giới) không được làm những điều xấu ác cho người khác, dù người khác họ làm những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn làm những điều thiện với họ. Họ làm những điều xấu ác sẽ có luật...
-
Hạnh Độc Cư ý hành
(trong giai đoạn học giới luật đức hạnh Ngũ Giới) không được nghĩ điều xấu ác cho người khác, luôn luôn nghĩ điều thiện với họ. Họ nghĩ những điều xấu ác sẽ có luật nhân quả trừng trị còn riêng chúng ta hãy tư duy thiện pháp để thực...
-
Hạnh Đức
là những hành động thân, miệng không làm khổ mình, khổ người, gồm có những pháp sau đây: 1- Giới hạnh: Người tu sĩ và người cư sĩ nào giữ gìn giới hạnh nghiêm chỉnh, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào.Đó là vị ấy đã thể hiện...
-
Hạnh Ngủ nghỉ
quyết chí tu tập thì thường đi kinh hành gần như suốt đêm ngày. Mục đích tu hành là phải tâm luôn luôn lúc nào cũng phải tỉnh giác sáng suốt, không bị hôn trầm thuỳ miên tấn công, đi kinh hành là một phương pháp phá hôn trầm thùy...
-
Hạnh nhẫn nhục
1- Người ta chửi mình, mình không nên chửi lại. 2- Người ta đánh mình, mình không nên đánh lại. 3- Người ta nói dối không thật nhưng mình không nên chỉnh sửa sai những điều đó, vì chỉnh sửa sai những điều đó người ta sẽ xấu hổ sinh...
-
Hạnh ô nhiễm
Ăn uống phi thời, ngủ nghỉ phi thời... hút thuốc lá, uống rượu... Tham, sân, si, mạn, nghi... Đó là những hạnh ô nhiễm khó quên.
-
Hạnh Phạm Thiên
gồm có giới đức, giới hạnh và giới hành. Phạm Thiên có trước giới luật Phật. Hạnh Phạm Thiên tức là giới luật Phật, là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người như Đạo Phật. Khi đã chọn giới làm cuộc sống cho...
-
Hạnh phúc
là sự sống đoàn kết thương yêu nhau không làm khổ nhau, không chửi mắng đánh nhau sống chia sẻ ngọt bùi với nhau, an ủi nhau những lời ái ngữ, khi vắng nhau thương nhớ. Đó là hạnh phúc. Đức Phật không chấp nhận khoái lạc, mà chấp nhận...
-
Hạnh từ bi của Phật
thì không sát sanh hại vật, mà còn phải thực tập ăn chay, không ăn thịt chúng sanh.
-
Hạnh tuệ
là trí tuệ đức hạnh, trí tuệ biến ra hành động không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sanh; Hạnh tuệ là tâm bi của Tứ Vô Lượng Tâm.