Gợi ý
-
Tu theo đạo Phật
phải hiểu rằng: Tu là phải xả tâm, có nghĩa là ly dục ly ác pháp. Đức Phật đã nói: “Ta nói giới luật, tức là nói ly dục, ly ác pháp”. Chỉ có người sống đúng giới luật thì mới ly dục, ly ác pháp được.
-
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy
là nói tri kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tư duy, là sự suy tư để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…
-
Ý thức thanh tịnh
là cái không ở tâm tức là tâm không có niệm thiện ác. Ý thức thanh tịnh không liên hệ ngũ căn là Không Vô Biên Xứ Định. Cách thức tu nó chỉ giữ tâm chẳng niệm thiện niệm ác như các thiền sư đã dạy: “Giữ ông chủ, chăn...
-
Đi kinh hành có vọng tưởng khởi niệm
là ý thức tưởng.
-
Lớp Chánh tư duy, Chánh ngữ
Chánh tư duy là lớp thứ nhì còn Chánh ngữ là lớp thứ ba trong tám lớp Bát Chánh Đạo, học đạo đức nhân quả, đó là học mười điều lành.
-
Pháp xả tâm ly dục ly, bất thiện pháp
giữ gìn hạnh ĐỘC CƯ trọn vẹn.
-
Tâm bị dục tham ám ảnh, bị dục tham chi phối
là khi ngồi lại một mình nơi thanh vắng thì lòng tham muốn khởi lên day dứt, tác động điều khiển sai khiến chúng ta làm theo ý muốn của tâm, làm cho ta mất tự chủ. Người đời không biết tu hành nên dễ bị tâm tham dục sai...
-
Cá nhân thanh tịnh
là cá nhân phải có đạo đức, là một tu sĩ Phật giáo thì giới luật phải được nghiêm chỉnh, không vi phạm, không bẻ vụn giới luật.
-
Lớp đức hạnh
5 lớp đức hạnh đầu tiên trong Bát Chánh Đạo của Phật giáo: 1-Chánh kiến , 2-Chánh tư duy, 3-Chánh ngữ, 4-Chánh nghiệp, 5- Chánh mạng. Gồm có những bài học và tu tập Tam Quy, Ngũ Giới, Thập Thiện.
-
Phật
là đấng đã giác ngộ và thuyết minh sự thật; là Tánh toàn Chơn, là người đầu tiên đem giáo pháp làm chủ sinh, già, bệnh và chết ra dạy người tu tập, là thầy của các Thanh Văn. Phật là người giác ngộ lý chân thật ở đời, là...
-
Đi phải biết mình đi
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) Đó là Chánh niệm tỉnh giác định về thân hành hai chân đi,là đi trong chánh niệm tức là đi trong thiện pháp không dậm đạp lên chúng sanh,...
-
Phật Bảo
là ngôi báu vô giá tối thượng, gương hạnh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là vô giá. Qui Y ngôi Phật Bảo được lợi ích lớn, vì Phật Thích Ca Mâu Ni đã đoạn diệt mọi phiền não, tham ái, ác pháp, Phật có đầy đủ năm đức...
-
Ý thường tâm niệm thương xót người khác
tức là lòng “BI”. Lòng bi là lòng thương xót chúng sanh, khi thấy chúng sanh trong cơn hoạn nạn hay bệnh tật khổ đau hoặc đứng trước cái chết sắp đến, chúng ta không thể làm ngơ được.
-
Đi trong thiện pháp
là đi không dậm đạp lên chúng sanh, là đi trong tâm ly dục ly ác pháp. Đi biết mình đi là biết từng bước đi của mình, biết rõ ràng khi dỡ chân lên cũng như lúc để chân xuống, tâm tỉnh thức theo dõi từng hành động của...
-
Phật giáo
không phải tâm lý học, không phải cảnh giới siêu hình (Cực Lạc) không phải bản thể của vạn hữu, cũng không phải linh thiêng siêu phàm nhập thánh. Phật giáo là nền đạo đức nhân bản – nhân quả chung của nhân loại, nền đạo Đức ấy sẽ giúp...
-
Ý thường tâm niệm thương xót, không ôm lòng thù hận thêm bớt
Đó là tâm niệm thiện, tâm niệm giải thoát, tâm niệm khiến mình và tất cả chúng sanh được an vui giải thoát, tâm niệm không làm khổ đau mình, người, cả hai và tất cả chúng sanh, tâm niệm không hận thù, tâm niệm buông xả tất cả các...
-
Các hành Ác bị diệt
là người thông suốt Giới Luật Đức Hạnh. Giới Luật Đức Hạnh trong pháp tu hành của Phật giáo từ thấp đến cao. Phải theo sự phân chia pháp môn tu tập từ thấp đến cao mà Đức Phật đã tuyên bố: “Giới, Định, Tuệ”.
-
Địa giới hành
Người tu theo Phật phải giữ gìn tâm mình như đất.
-
Nói lời không nhân từ
Lời nói dối, nói không thật, lời nói không có ái ngữ, lời nói làm mất lòng tin của mọi người. Nói li gián, không hòa hợp, không đoàn kết, lời nói gây chia rẽ, khiến cho mọi người thù hận ganh ghét nhau.Lời nói hung ác, gây đau khổ...
-
Phật giáo Đại thừa
là Phật giáo Bắc truyền, thuộc Bà La Môn giáo và Ấn Độ giáo kết hợp và phát triển theo tưởng giải tạo ra. Cho nên, nhữngtưtưởng trong kinh sách là tư tưởng của hai giáophái này. Tư tưởng của hai giáo phái này mangtính chất trừu tượng, mơ hồ,...