Gợi ý
-
Tâm định trên thân
là tâm ly dục, ly ác pháp nhập Bất Động Tâm Định. Tâm định trên thân luôn luôn biết hơi thở ra, vô và cảm giác toàn thân, suốt ngày đêm không ngủ. Chính lúc này tâm đang quán trên thân, khi đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống đều biết...
-
Từ bỏ thân ngũ uẩn
Có rất nhiều pháp môn tu tập để từ bỏ thân ngũ uẩn này, nhưng có một pháp môn hay nhất, đó là pháp Như lý tác ý, theo Đức Phật dạy tác ý: “Sắc, là vô thường, cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã.Cái...
-
Hiệu quả pháp hướng tâm
có 3 bậc cao thấp khác nhau: 1- Trình độ cao tức là tâm đã ly dục ly ác pháp (giai đoạn diệt) thì hướng tâm diệt tầm tứ, ly hỷ tưởng và tịnh chỉ hơi thở làm chủ sự sống chết thực hiện Tam Minh và chấm dứt luân...
-
Ly dục ly ác pháp
là Tu tập Định Vô Lậu, diệt ngã xả tâm, quét sạch ngũ triền cái, đoạn dứt thất kiết sử, trau dồi tâm từ, bi, hỷ, xả của mình khiến cho thân tâm thanh tịnh, nhập được các loại Thiền định, làm chủ được sự sống chết luân hồi, chứ...
-
Tâm định trên thân, thân định trên tâm
là một nội lực của tâm rất lớn và vi diệu, khiến cho tâm nhu nhuyễn, định tĩnh, dễ sử dụng. Tịnh chỉ hơi thở, tức là không còn đối tượng của tâm, nên thân định trên tâm và tâm định trên thân. Tịnh chỉ năm thức là điều khiển...
-
Tự nói diệt trách pháp
là tự nói lỗi mình để cho sự rầy rà chấm dứt.
-
Hình thành thân ngũ uẩn
là giai đoạn hình thành bào thai của đứa bé trong bụng người mẹ. Nghiệp chỉ có tương ưng với nghiệp của cha mẹ, do hành động của cha mẹ hợp duyên tạo thành nghiệp mới là bào thai của đứa bé.
-
Ly dục ly ác pháp của ngoại đạo
kỳ thực là không có pháp ly dục ly ác pháp mà chỉ có pháp ức chế ý thức khiến cho ý thức không còn niệm khởi.
-
Ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng
kỳ thực bốn tướng này cũng chỉ là một tướng của thân ngũ uẩn, nên cuối cùng nhà tưởng giải kết luận bằng một câu kinh: “Phàm cái gì hữu tướng đều hư hoại”. Kinh Kim Cang thường lý luận chia chẻ thân ngũ uẩn đưa ra nhiều danh từ...
-
Tự do trong pháp luật
có nghĩa là người dân phải tuân thủ và giữ gìn pháp luật không để vi phạm. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được ỷ mạnh hiếp đáp người khác. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được tự do giết...
-
Ly dục ly bất thiện pháp
là “Tứ Chánh Cần”. Người mới tu tập phải dùng tri kiến giải thoát để hằng ngày ly dục ly bất thiện pháp. Người nào siêng năng trong từng phút, từng giây ly dục ly bất thiện pháp thì người ấy luôn luôn ở trong tâm bất động.Tâm luôn luôn...
-
Tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn
Đoạn diệt có nghĩa là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa. Ác pháp có nghĩa là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.Lòng ham muốn là một...
-
Thực hành
là làm theo phương pháp đã dạy, phương pháp dạy như thế nào thì làm đúng như thế nấy. Thực hành là biến ra hành động theo đúng lời dạy không làm sai.
-
Cách tu tập Thân thiện hành
hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, như vậy là tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần. Muốn tu tập Tứ Chánh Cần ra hành động thì phải tu tập Định Niệm Hơi Thở, Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Sáng...
-
Ly hỉ trú xả nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn hay vượt qua thế giới tưởng, tức là lìa xa 18 loại hỷ tưởng. Lìa hết 18 loại hỷ tưởng này thì nhập Tam Thiền.
-
Tâm hành
là tâm khởi ra niệm này niệm kia, là tâm ở trong sự hoạt động tư duy, là sự hoạt động quán xét tư duy của tâm. “Cảm Giác Tâm Hành” là cảm nhận từng sự tư duy đó của tâm.
-
Tự mình thắp đuốc lên mà đi
tức là tự mình hãy tác ý tâm BẤT ĐỘNG thì sẽ chứng đạo.
-
Thực hành Tu tập
là làm theo phương pháp đã dạy, phương pháp dạy như thế nào thì làm đúng như thế nấy. Nghĩa của thực hành là biến ra hành động theo đúng lời dạy không làm sai. Tu tập có nghĩa là sửa đổi tâm tánh, thiện xảo trong các pháp thực...
-
Ngăn ác diệt ác pháp và ly dục ly ác pháp
tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp.
-
Phương pháp tu hành
chuyển hoá nhân quả thân tâm nơi “ba mươi bảy (37) phẩm trợ đạo” (Tứ Diệu Đế) và được gói gọn vào “Tam vô lậu học” là “Giới sanh Định, Định sanh Tuệ”.