Gợi ý
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Quán các pháp
là xem xét rất kỹ về các pháp đang tác động vào thân tâm, những pháp ấy làm cho thân tâm bất an, thì dùng pháp phòng hộ các căn. Khi phòng hộ các căn thì các pháp sẽ không xâm chiếm vào thân tâm được. Trong định Niệm Hơi...
-
Minh của đạo Phật
là trí tuệ hiểu biết để làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi, không có nghĩa là trí tuệ hiểu biết sự tào lao (tam tạng kinh điển của Bà La Môn). Người có trí tuệ thông suốt Tam tạng kinh điển chưa hẳn là người có...
-
Quán các pháp vô thường
để thấm nhuần các pháp đều vô thường, nhờ thế các pháp đến với chúng ta là chúng ta đều buông xả sạch. Đây là một đề mục tu tập hơi thở trong pháp môn Tứ Niệm Xứ. Nhìn các pháp mà không dính mắc, không chấp trước; nhìn các...
-
Tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật
đều có công đức đó là lời dạy lừa đảo của kinh sách Bà La Môn, là nói công đức suông trên ngôn ngữ danh từ để lừa người. Ngày nào cũng tụng kinh mà sống không đúng giới luật Phật thì làm sao có công đức; ngày nào cũng...
-
Người Chiến Thắng
là sách ghi lại những cuộc tiếp chuyện giữa Hòa thượng Thanh Từ và thầy Thông Lạc về Phật pháp. Người Chiến Thắng là tự chiến thắng chính mình, chiến thắng hoàn toàn giặc sanh tử. Câu chuyện được ghi lại quá trình tu tập của Thầy Thông Lạc, có...
-
Quán ly tham
Khi tâm tham đã được ly ra thì tâm chúng ta luôn luôn thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm thanh thản, an lạc và vô sự là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, nhập vào Niết Bàn, chấm dứt tái sanh luân hồi.Thường...
-
Tâm ly dục ly ác pháp
là giải thoát phần thô về vật chất (không cải tài sản, không gia đình, không nhà cửa, thiểu dục tri túc, ba y một bát, không có sự ràng buộc, không bị dính mắc), giải thoát phần nội tâm (năm triền cái).Hai phần này gom lại là tâm không...
-
Minh Hạnh Túc
nghĩa là bậc có đầy đủ trí tuệ và đức hạnh. ¨Trí Tuệ gồm đủ có ba: - Ý thức tuệ. - Tưởng thức tuệ. - Tam minh tuệ (Tam Minh Tuệ gồm có ba: - Vô thời gian tuệ. - Vô không gian tuệ. - Vô lậu tuệ). Đức...
-
Người chưa giác ngộ chân lí
nên nghe ai nói gì hợp với quan điểm của mình là tin ngay liền. Tin một cách mù quáng, vì thế, bỏ hết cả cuộc đời đi theo tôn giáo mà chẳng có lợi ích gì và sự tu hành cũng chẳng đến đâu cả. Các bạn có thấy...
-
Tâm ly dục ly ác pháp chưa thật sạch
coi chừng có tưởng lực xuất hiện. Khi còn đang dùng dụng cụ rốt ráo Thân Hành Niệm để tu tập cho tâm ly dục ly ác pháp thì đó là tu tập làm cho ý thức thanh tịnh. Đạo Phật lấy “Thân Hành" mà tu tập cho tâm được...
-
Người chứng quả A La Hán
có đủ Tứ Thần Túc làm chủ sự sống chết, chấm dứt luân hồi, vì thế Tam minh, lục thông không thể thiếu.
-
Tâm ly dục ly bất thiện pháp
là tâm nhập tứ niệm xứ. Sau khi nhập tứ niệm xứ xong ta mới ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền.
-
Học Pháp
là học và tu tập giới luật và 37 phẩm trợ đạo. Nếu học và tu tập một cách lơ là, cho có hình thức thì đó là tâm rừng rú. Muốn xả bỏ tâm rừng rú đó thì phải tinh tấn siêng năng tu tập Tứ niệm Xứ.
-
Cẩn thận
mang theo hai tính chất chánh và tà, nên nói: Cẩn thận trong chánh niệm hoặc Cẩn thận trong tà niệm. Đức Cẩn thận không có phương pháp tu tập, chỉ hằng ngày tập sống cẩn thận mà thành thói quen, nên nó không có phương pháp gạn lọc tâm...
-
Đức hạnh
là thiện pháp, mang lại cho con người một cuộc sống an vui và hạnh phúc, là hành động sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh hằng ngày của mỗi con người. Đức hạnh gồm có: 1- Ba đức hạnh tại gia: Nhẫn nhục,...
-
Người có Chánh tư duy
người có lòng yêu thương người khác, biết tha thứ mọi sự lỗi lầm của người khác, biết giúp đỡ những người bất hạnh.
-
Quán thân
là luôn luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng đúng pháp để nhiếp phục những cảm thọ ấy không còn tác động vào thân các bạn được...
-
Tâm nhập Nhị thiền
là tâm chủ động điều khiển sáu thức.
-
Cẩn thận, dè dặt, kỹ lưỡng, kín đáo
Phần thứ nhất là định lực, bảo tồn năng lượng, năng lực tự chủ. Phần thứ hai là hạnh lực, giữ gìn hành động thân, hành động lời nói và hành động suy nghĩ, làm cho oai nghi, tế hạnh nhẹ nhàng, êm dịu, ôn tồn, nhã nhặn, những hành...