Gợi ý
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...
-
Hỷ lạc do tu hành thiền định có
không giống như hỷ lạc của dục lạc. Hỷ lạc do thiền định xuất hiện tùy theo ở mỗi loại định, như hỷ lạc của Sơ Thiền do “ly dục” sanh ra, khi tâm không còn ly dục thì hỷ lạc của Sơ Thiền liền mất, (không còn ly dục,...
-
Người học Phật
phải nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả - duyên sinh, phải có tri kiến nhân quả, tri kiến Thập Nhị Nhân Duyên, tri kiến kiết sử, tri kiến ngũ uẩn, tri kiến ngũ triền cái, tri kiến về các pháp bất tịnh, tri kiến các pháp vô thường, khổ,...
-
Quỷ nhập tràng
tức là những linh hồn người chết oan ức (chết bất đắc dĩ), chết tức tối, chết không kịp trối trăn gì cả, những linh hồn người này không đi đầu thai được, sống vất vưởng theo đình, theo miếu, theo cây cao, bóng mát, thấy người nào hạp với...
-
Người không ham muốn
là người ít muốn biết đủ, không có nhiều nhu cầu. Người tu hành thì ăn uống đơn giản (nhưng ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, nhất là những người chỉ ăn một lần trong ngày), không cầu kỳ, ăn cái gì cũng được, ngủ ở đâu cũng được, không...
-
Cứu cánh Phạm hạnh
là do giới luật. Một tu sĩ sống đúng giới luật, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào là có giải thoát ngay liền. Giới ly dục ly ác pháp mà tâm ly dục ly ác pháp là tâm bất động, Tâm bất động là tâm không phóng...
-
Đường Về Xứ Phật
là tên của một bộ sách nhiều tập để chỉ cho cách thức tu tập đi đến chỗ làm chủ sanh, già, bệnh, chết của đạo Phật.
-
Muốn chiến thắng sự ham muốn dục lạc ở thế gian
thì phải thành tựu hạnh thiểu dục, có sức quán thông suốt và trí tuệ minh mẫn. Nhờ đó mà ta có thể sống cuộc đời tự túc, đơn giản, thanh tao và an nhàn. Ý thức rõ sự tai hại của tâm dục lạc và lợi ích thiết thực...
-
Rõ như thật
Rõ như thật có hai nghĩa: 1- Biết rõ như thật pháp của Phật dạy, không bị lầm lạc pháp của ngoại đạo. 2- Hiểu rõ nghĩa lý thiện pháp và ác pháp đúng như lời đức Phật đã dạy.
-
Tâm xả hành ấm
là tâm nhập Tứ thiền.
-
Tránh xa nói hai lưỡi
là hành động tránh xa người nói hai lưỡi hoặc tránh xa nơi ở có người nói hai lưỡi hoặc tránh xa lời nói hai lưỡi của chính mình. Vì muốn có một cuộc sống hoà hợp yêu thương nhau nên phải tránh xa nói hai lưỡi tức là nghe...
-
Có hân hoan nên hỷ sanh
có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi có niềm vui thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ hỷ một cách kỳ lạ. Chỉ có người tu tập đến những trạng thái đó mới cảm nhận được, người ngoài cuộc không thể biết được.
-
Được thân người là khó
khó có nghĩa là khó được thân người, chứ không phải là không được thân người, khi hành động thiện ác của con đã trải qua một thời gian trả nghiệp của nó thì nghiệp ấy lại được sanh làm người. Một người làm ác luôn luôn làm khổ mình,...
-
Muốn cho tâm đừng chấp thủ, đừng dính mắc về gió
để đạt được yểm ly, từ bỏ nội phong, ngoại phong thì phải nương vào hơi thở vô, hơi thở ra mà hằng ngày tu tập tác ý như sau: “Hơi thở này không phải là ta, là của ta, là bản ngã của ta, ta phải yểm ly, ly...
-
Có hỷ, nên thân được khinh an
cơ thể ta an lạc và nhẹ nhàng như không còn trọng lượng, bước đi rất thoải mái, thân không còn đau nhức hay mệt mỏi gì cả, một trạng thái của thân an lạc vô cùng.
-
Muốn cho tâm không còn dính mắc chấp trước hư không giới
thì hằng ngày phải nương vào hơi thở vô hơi thở ra, tác ý “Hư không giới tánh này không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta; ta phải yểm ly từ bỏ đoạn diệt; hít vô tôi biết tôi hít vô, thở...
-
Muốn cho tâm trở thành tính của hư không
thì hãy lắng nghe lời đức Phật dạy La Hầu La: “Này La Hầu La, hãy tu tập sự tu tập như hư không, các xúc khả ái, không khả ái được khởi lên không có nắm giữ tâm, không có tồn tại”. Vậy tu tập sự tu tập như...
-
Muốn cho thân tâm tự thanh tịnh
thì mọi người phải thực hiện ngay năm hành động đạo đức này: 1- Phải từ bỏ lấy những vật không cho. 2- Những vật không cho nhất định không lấy, chỉ lấy những vật đã cho. 3- Không được mong cầu những vật của người khác chưa cho, chỉ...
-
Người ly dục, ly bất thiện pháp
Một người tu tập cẩn thận, có ý tứ, thận trọng giữ gìn từng lời nói, hành động, trong việc làm biết sống hòa hợp thương yêu và tha thứ cho nhau, không tỵ hiềm ganh ghét, không tranh đua hơn thiệt, không châm biếm mỉa mai, giữ gìn kỷ...
-
Muốn cho thân, khẩu, ý nghiệp thanh tịnh
thì không nên làm những điều ác, như: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham, v.v… 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố, v.v… 3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ, hôn trầm thùy miên, vô ký,.. Khi...