Gợi ý
-
Người tu thập thiện
thường chế ngự lòng buông lung của mình, bỏ các nghiệp dữ, quyết thành tựu các nghiệp lành, đó là thuận theo chánh đạo. Chỉ có người trí mới ý thức sự lợi ích của thể hiện thập thiện đối với cuộc sống.Nhờ sự hành thiện, chúng ta mới thoát...
-
Sắc Thân
Thân do bốn đại: ĐẤT, NƯỚC, GIÓ, LỬA hợp lại thành.
-
Tỳ kheo Thực Hành
là những tỳ kheo thực hành về sự yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh.
-
Tri kiến thanh tịnh - (là tri kiến giải thoát)
Khi một hành giả sống một đời sống đạo đức thì đạo đức là giới hạnh. Giới hạnh làm cho tri kiến không có khởi ác niệm, không có những hành động ác, không có những lời nói ác. Nhờ thế được xem là tri kiến thanh tịnh tức là...
-
Khẩu hòa vô tranh
là không tranh cãi với bất cứ một người nào cả, luôn luôn nói lời êm dịu, ôn hòa nhã nhặn, v.v... Muốn khẩu hòa vô tranh thì phải sống độc cư để xem xét lại từng tâm niệm của mình, nhờ đó không bao giờ tranh cãi với ai...
-
Người tu theo đạo Phật
làm chủ tất cả dục và các ác pháp trong khi họ đang sống bình thường như mọi người; khi dục và ác pháp đến với họ thì họ dùng tri kiến hiểu biết ngăn và diệt dục và ác pháp ra khỏi thân tâm với một nụ cười hồn...
-
Tỳ kheo tu theo Phật giáo yếm thế, cất thất, am, cốc riêng để tu một mình
đó là những tu sĩ tiêu cực, yếm thế, chỉ tìm sự an vui cho cá nhân. Họ tưởng tu như vậy là giải thoát, nhưng nào ngờ là trốn đời chạy theo tâm ham muốn sống cảnh yên tịnh.
-
Chí nhân khổ cái khổ của người, vui cái vui của muôn loài. Cái vui này là cái vui vô lượng
Người tu sĩ Phật giáo thấy cái ác, cái khổ của người liền tìm cách khuyên ngăn đừng làm ác và giúp cho người thóat khổ, để đem lại cho người nguồn vui hạnh phúc, chứ không làm cho người khổ hoặc bơi móc chuyện xấu của nguời hoặc nói...
-
Khẩu nghiệp Chánh Mạng
do miệng hành động nhai, nuốt, cắn, xé. Khẩu nghiệp về ăn được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Chúng ta dùng tay hoặc dao giết một con vật chết cũng giống như một con thú dữ dùng miệng cắn xé giết một con vật chết vậy.Hai hành...
-
Trí Hạnh
là hành động của Trí Đức. Trí Hạnh là một trong ba hành động trong Trí Đức (hay Tam Minh: Túc Mạng Minh, Thiên Nhãn Minh, Lậu Tận Minh). Có ba hành động của Trí Đức: Hành động Túc Mạng Minh, Hành động Thiên Nhãn Minh và Hành động Lậu...
-
Chỉ nhận sự cúng dường vừa đủ
Đây là lời khuyên của đức Phật đối với những đệ tử xuất gia. Khi đi khất thực thì nhận sự cúng dường vừa đủ, không nên tham nhiều, không nên đòi hỏi món này, món kia, ai cho gì ăn nấy, dở ngon không cần, chỉ ăn để sống,...
-
Gian tham trộm cắp
ở đây không chỉ có nghĩa lấy của không cho, mà còn kể cả những hành vi gian tham, xảo quyệt khác nữa.
-
Khẩu nghiệp Chánh Ngữ
Khẩu nghiệp là do miệng nói ra lời, phát ra âm thinh. Khẩu nghiệp Chánh Ngữ thuộc về khẩu hành. Trong kinh Hành Thập Thiện nói về khẩu nghiệp có 4 nghiệp ác về lời nói, chứ không nói khẩu nghiệp ác về ăn.
-
Trí hữu hạn
là sự hiểu biết có giới hạn, không vượt ra ngoài không gian và thời gian. Trí hữu hạn chỉ là sự hiểu biết trong thế giới hữu sắc mà thôi, sự hiểu biết còn bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết rất cạn...
-
Khẩu nghiệp không thanh tịnh
- Khẩu có bốn nghiệp không thanh tịnh: 1. Nói lời hung ác. 2. Nói không thật, nói dối nói xảo trá. 3. Nói đâm thọc, nói xấu người, nói vu khống người. 4. Nói lưỡi hai chiều, nói lật lọng.
-
Muốn diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền
thì phải nhập được Sơ Thiền. Chưa nhập được Sơ Thiền thì không làm sao diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền được. Định ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền chưa nhập được mà lo tu tập định diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền thì đó chỉ là mơ...
-
Khẩu nghiệp về ăn
được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Khẩu nghiệp về Chánh Mạng thuộc về thân hành.
-
Nghe Diệu Pháp
nghe chân pháp của Phật.
-
Giải thoát của đạo Phật
là chỗ đẩy lui chướng ngại pháp trong thân và tâm. Hằng ngày, từng phút, từng giây siêng năng chuyên cần đẩy lui các chướng ngại pháp làm sao cho tâm không còn bất an. Tâm không còn bất an tức là giải thoát của đạo Phật hay gọi là...
-
Khẩu Thiện Hành
là tất cả những hành động của miệng không làm khổ mình, không khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Người thường chế ngự ăn uống tức là chế ngự tâm dục của mình. Chế ngự tâm dục của mình, đó là làm chủ tâm mình.Thường tu tập làm...