Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "hai" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "hai"
Gợi ý
-
Hai cách nhìn
1/ Nhìn theo lối nhìn mang đến sự khổ đau cho mình, cho người và cho tất cả chúng sanh. 2/ Nhìn theo tám phương cách sống đạo đức làm người không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh. Đó là cách nhìn đạo đức mang đến sự an...
-
Hai hạng người
1- Hạng người có đạo đức, có nhân tính, có lòng từ ái, có lòng yêu thương, biết tha thứ mọi sự lỗi lầm của người khác, sống vì mọi người, vì sự sống của tất cả các loài vật khác. 2- Hạng người tính tình hung dữ, cộc cằn,...
-
Hại tầm
là ý niệm về tai hại khởi lên, là lòng nham hiểm, độc ác khởi lên tìm cách này cách nọ để nói xấu người khác, hoặc tìm mưu cách hãm hại khiến cho người khác đau khổ, khiến cho người khác mất uy tín, khiến cho tín đồ không...
-
Triển khai tri kiến giải thoát
là tu tập, là huân tập sự hiểu biết giải thoát, nhờ vậy chúng ta ly tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Khi ăn, uống thuốc men đều phải …. giữ gìn đầy đủ”
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) phải lưu ý từ hành động ăn uống hằng ngày đến uống thuốc thang trị bệnh đều phải nhẹ nhàng vén khéo, ăn không chậm lắm mà cũng không...
-
Triển khai tư tuệ trong ý hành niệm, khẩu hành niệm, thân hành niệm
để ly dục, ly ác pháp, để tu luyện tập đức nhẫn nhục.
-
Khi ăn, uống, nhai, nuốt
phải cẩn thận trong khi ăn uống kẻo nhai nuốt lầm chúng sanh. Thí dụ khi ta vội vã ăn một cái bánh có mấy con kiến là ta nuốt chúng luôn. Ta phải từ từ, lấy que nhỏ đưa con vật (kiến, sâu) ra khỏi thức ăn của ta...
-
Sự nguy hại của tầm ác
tức là một niệm khởi lên trong tâm của mình khiến cho tâm mình bất an, bất toại nguyện, phiền não, khổ đau, lo lắng, sợ hãi, giận hờn, phiền muộn, thương nhớ, hối tiếc, hối hận, lo sợ, lo lắng, bất an, v.… thì mau mau dùng “Định Vô...
-
Khi liếc ngó hai bên biết mình liếc ngó hai bên
(trong nhóm 6 oai nghi tu tập: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) là tỉnh thức trong từng hành động của mắt, là tỉnh thức trong thân hành mắt, mắt nhìn hay liếc ngó hai bên thì phải biết mắt liếc ngó...
-
Trước khi mênh chung thì phải nghĩ đến Ta
tức là nghĩ đến giới luật, giới luật là tâm vô lậu, tâm vô lậu là tâm bất động, tâm bất động là tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Trường hợp khi hai nhóm tế bào não ý thức với tưởng thức trong óc kết hợp làm việc
với nhau có do ý muốn khởi ra triển khai, điều khiển thì sự kết hợp hoạt động đó hoàn chỉnh và chính xác 100%; sự kết hợp hoạt động làm việc đó có hai phận sự: 1. Làm việc bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có...
-
Dẫn tâm vào trạng thái thanh thản
là dẫn tâm tập nhập Sơ Thiền; dẫn tâm nhập Sơ Thiền là để lập đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng; lập đức nhẫn nhục, tùy thuận bằng lòng là để ly dục ly ác pháp. Tâm có bằng lòng thì tâm mới xả được. Tâm có an vui...
-
Muốn không giết hại chúng sinh
thì không nên ăn thịt chúng sinh, không nên làm nghề giết hại chúng sinh. Nếu làm nghề nông phải xịt thuốc giết sâu rầy và các chúng sanh khác thì nên thay đổi nghề nghiệp, phải sống trong thiện pháp thì mới có thể chuyển nghiệp, nếu ôm nghề...
-
Ăn thịt chúng sanh phải không thấy, không nghe và không nghi
nghĩa là trong sự ăn uống phải trau dồi mắt tai của mình, phải ý tứ cẩn thận, khi ăn khi uống phải biết rõ trong thực phẩm đang ăn có xương máu và sự chết chóc đau khổ của chúng sanh trong đó hay không? Nếu có, thà chết...
-
Ăn uống phải tiết độ, không nên ăn uống phi thời
Vì muốn giải thoát ly dục ly ác pháp thì ăn uống phải đúng giới luật: "Thừa tự pháp chứ không thừa tự thực phẩm". Ăn uống đúng giới luật là không ăn uống phi thời, chỉ ngày một bữa. Người tu sĩ nào ăn uống hai ba bữa là...
-
Không phải chiếc bè sang sông
là Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, và Giới Luật.
-
Vô hại tầm
là tâm không còn mưu đồ tính toán hại người, nói xấu người.
-
Thân tâm ở trạng thái bất động tâm
là tất cả các ác pháp không tác động vào thân được tức là tâm ở trong trạng thái vô tướng tâm định, hay nói cách khác là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm lúc bấy giờ hoàn toàn không có dục lậu, hữu lậu và vô...
-
Nhiếp phục sợ hãi và hận thù
bằng năm giới cấm là năm phương pháp cơ bản nhất của Phật giáo để ra khỏi mọi sự khổ đau vì sợ hãi và hận thù: 1.- “Đoạn tuyệt sát sanh, 2.-“Đoạn tuyệt lấy của không cho, 3.- “Đoạn tuyệt sống tà hạnh trong các dục vọng, 4. “Đoạn...
-
Sợ hãi trong những lổi nhỏ nhặt
là luôn luôn lưu ý đến những lỗi lầm nhỏ nhặt mà hằng ngày chúng ta có thể vô tình lầm lỗi. Những lỗi nhỏ nhặt chúng ta vô tình xem thường thì sự tu tập của chúng ta sẽ không có kết quả. Ví dụ như khởi niệm muốn...