Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "ham" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "ham"
Gợi ý
-
Ham danh vọng quyền cao, tước trọng
thì phải vào luồn ra cúi; phải đút lót, hối lộ mà vẫn nơm nớp lo sợ ngày nào đó sẽ có kẻ khác vào lấy mất chức vụ của mình.
-
Ham muốn sống
là một chân lý như thật, không có ai chối cãi được. Vạn vật sinh tồn trên quả đất này đều có một nguyên nhân ham muốn sống này mà thôi.
-
Tham đọa
Tham đọa tức là tham độc, một trong ba độc tham, sân, si. Tham đọa là lòng tham muốn đưa chúng ta vào sự khổ đau; tham đọa còn có nghĩa là do lòng tham muốn đưa chúng ta vào cảnh khổ hay địa ngục. Lòng còn tham muốn là...
-
Siêng năng nuôi mạng sống bằng những thực phẩm thiện
là không nên nuôi mạng sống bằng những thực phẩm ác, nghĩa là hằng ngày không nên ăn thịt chúng sanh, vì ăn thịt chúng sanh là đem sự đau khổ vào thân. Thân bệnh đau hay tai nạn này, tai nạn khác đều do nuôi mạng sống trong sự...
-
Tham dục ám ảnh
là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí ray rứt không yên.
-
Tham dục chi phối
là lòng tham muốn tác dụng điều khiển, sai khiến.
-
Tham kiết
Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được sinh phiền não. Tham kiết sử (Phậtdạy.3)(TruyềnThống.2) là hạ phần kiết sử, là lòng tham muốn đang bừng bốc cháy trong tâm. Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được...
-
Siêng năng xa lìa lòng ham muốn và tất cả các pháp ác
là tâm phải bình tĩnh sáng suốt làm chủ trên mọi hành động nghiệp lực nhân quả của mình để mọi ác pháp không tác động vào được. Sống được như vậy là sống trọn vẹn đạo đức thương mình, không bị ác pháp lừa dối.
-
Tham lam
là hành động tự làm hại mình. Tâm tham lam sẽ đem đến rất nhiều tai hại và khổ đau, có khi tù tội, mất mạng, v.v... Tham lam có năm cách: 1. Tham tiền bạc, vật chất; 2. Tham danh; 3.Tham sắc dục (phụ nữ); 4. Tham ăn; 5....
-
Tham ngủ
ngủ nhiều, ngủ sớm, dậy trễ, thân thể lười biếng sanh ra bệnh béo phì. Ngủ nhiều thì trí tuệ tối tăm, con người trở thành biếng nhác, ít chủ động được mình, ý chí dường như không có.
-
Tham trước
là tâm tham muốn dính mắc các pháp. Toàn câu kệ “Chánh niệm không tham trước” có nghĩa là tu tập Tứ Niệm Xứ nên tâm đã khắc phục được những tham ưu trên thân, thọ, tâm, và pháp. Nhờ đó, mà tâm không còn phóng dật.
-
Tham ưu
là tham muốn và phiền não, nghĩa chung là những chướng ngại pháp.
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.
-
Nhàm chán
không có nghĩa là chán đời, mà có nghĩa là thấu suốt được vạn pháp không có thực thể, nên tâm không còn tham đắm và dính mắc nó nữa.
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Muốn hết tham ái - (tham, sân, si)
thì phải có một chương trình đào tạo giáo dục đó là “ĐẠO ĐẾ” còn gọi là Bát Chánh Đạo, tức là 8 lớp học được chia ra trong 3 cấp GIỚI, ĐỊNH, TUỆ: Người nào giác ngộ chân lí là phải giác ngộ “TỨ DIỆU ĐẾ”.Giác ngộ Tứ Diệu...
-
Sự tu tập về bất tịnh, cái gì thuộc về tham ái được diệt trừ
Như lời dạy trên đây khi quán thân bất tịnh thì sẽ diệt trừ được tâm tham ái. Hằng ngày phải chuyên tu tập đúng pháp như lý tác ý nương thân hành nội ngoại. Câu tác ý thứ nhất:“Sắc dục chỉ là tâm tham ái nên không thấy thân...
-
Muốn khắc phục tham ưu ở đời
Nếu thân có những bệnh khổ đau thì nên áp dụng pháp Thân Hành Niệm nội hay ngoại bằng phương pháp như lý tác ý. Đây là pháp Thân Hành Niệm nội: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”.Nếu...
-
Muốn không phạm giới nói vọng ngữ
(hay không phạm mười giới Sa Di) thì phải phản tỉnh thân, khẩu, ý hành nghiệp tức là phải sống trực hạnh, chánh hạnh, thắng hạnh trên thân, miệng, ý của mình. Chính trên thân, khẩu, ý hành đúng trực hạnh, chánh hạnh, thắng hạnh thì không bao giờ làm...
-
Muốn làm chủ sanh tử luân hồi và chấm dứt tái sanh
đều phải sống đúng thiện pháp. Nếu không do thiện pháp mà tu tập thì không bao giờ làm chủ và chấm dứt sanh tử luân hồi và chấm dứt tái sanh đượcđều phải sống đúng thiện pháp.