Gợi ý
-
Hạnh đi xin ăn
là đức hạnh cao quý và giải thoát nhất của vị tu sĩ đạo Phật, là Chánh Nghiệp của bậc thánh tăng, nó có nhiều ý nghĩa trong đường tu tập giải thoát của đạo Phật. Nhờ đức hạnh đi xin này mà kết quả xả tâm ly dục, ly...
-
Hạnh độc cư
Hạnh độc cư là phương pháp hộ trì và bảo vệ sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Bởi do sáu trần tiếp xúc sáu căn nên sinh ra nhiều ác pháp khiến tâm phóng dật không giữ gìn bảo vệ chân lí được, do vậy tâm thường đánh...
-
Hạnh Độc Cư khẩu hành
(trong giai đoạn học giới luật đức hạnh Ngũ Giới) không được nói những điều xấu ác cho người khác, dù người khác họ nói những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn dùng ái ngữ nói điều thiện với họ.Họ nói những điều xấu ác sẽ có...
-
Hạnh Độc Cư thân hành
(trong giai đoạn học giới luật đức hạnh Ngũ Giới) không được làm những điều xấu ác cho người khác, dù người khác họ làm những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn làm những điều thiện với họ. Họ làm những điều xấu ác sẽ có luật...
-
Hạnh Độc Cư ý hành
(trong giai đoạn học giới luật đức hạnh Ngũ Giới) không được nghĩ điều xấu ác cho người khác, luôn luôn nghĩ điều thiện với họ. Họ nghĩ những điều xấu ác sẽ có luật nhân quả trừng trị còn riêng chúng ta hãy tư duy thiện pháp để thực...
-
Hạnh Đức
là những hành động thân, miệng không làm khổ mình, khổ người, gồm có những pháp sau đây: 1- Giới hạnh: Người tu sĩ và người cư sĩ nào giữ gìn giới hạnh nghiêm chỉnh, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào.Đó là vị ấy đã thể hiện...
-
Hạnh Ngủ nghỉ
quyết chí tu tập thì thường đi kinh hành gần như suốt đêm ngày. Mục đích tu hành là phải tâm luôn luôn lúc nào cũng phải tỉnh giác sáng suốt, không bị hôn trầm thuỳ miên tấn công, đi kinh hành là một phương pháp phá hôn trầm thùy...
-
Hạnh nhẫn nhục
1- Người ta chửi mình, mình không nên chửi lại. 2- Người ta đánh mình, mình không nên đánh lại. 3- Người ta nói dối không thật nhưng mình không nên chỉnh sửa sai những điều đó, vì chỉnh sửa sai những điều đó người ta sẽ xấu hổ sinh...
-
Hạnh ô nhiễm
Ăn uống phi thời, ngủ nghỉ phi thời... hút thuốc lá, uống rượu... Tham, sân, si, mạn, nghi... Đó là những hạnh ô nhiễm khó quên.
-
Hạnh Phạm Thiên
gồm có giới đức, giới hạnh và giới hành. Phạm Thiên có trước giới luật Phật. Hạnh Phạm Thiên tức là giới luật Phật, là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người như Đạo Phật. Khi đã chọn giới làm cuộc sống cho...
-
Hạnh phúc
là sự sống đoàn kết thương yêu nhau không làm khổ nhau, không chửi mắng đánh nhau sống chia sẻ ngọt bùi với nhau, an ủi nhau những lời ái ngữ, khi vắng nhau thương nhớ. Đó là hạnh phúc. Đức Phật không chấp nhận khoái lạc, mà chấp nhận...
-
Hạnh từ bi của Phật
thì không sát sanh hại vật, mà còn phải thực tập ăn chay, không ăn thịt chúng sanh.
-
Hạnh tuệ
là trí tuệ đức hạnh, trí tuệ biến ra hành động không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sanh; Hạnh tuệ là tâm bi của Tứ Vô Lượng Tâm.
-
Hạnh uế ác
sống làm khổ mình, khổ người và sống làm khổ tất cả chúng sanh; sống không ngăn ác, diệt ác pháp.
-
A La Hán Thanh Văn Giác
là người được đức Phật dạy cho tu tập theo giáo pháp của Ngài đã tu chứng, hoặc người ấy tự nghiên cứu trong kinh sách theo những lời dạy của đức Phật mà tu tập cho đến khi tâm vô lậu hoàn toàn. Người chứng quả A La Hán...
-
Muốn được thân tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì phải sống đúng thiện pháp, hằng ngày thường ngăn và diệt ác pháp.
-
Tỉnh thức trong hành động
Nghĩa là tu tỉnh thức trong mỗi hành động thân, khẩu, ý. Làm tất cả mọi công việc đều tu tập được cả, như quét sân, nấu cơm, lặt rau, v.v... Nên nhớ kỷ phải dùng pháp hướng tâm để tập tỉnh thức trong hành động.
-
Giáo pháp tu hành của Phật giáo
là giáo pháp dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, Giáo pháp dạy những hành động đạo đức về thân, về khẩu, về ý, để làm người có đạo đức, để làm Thánh thoát khỏi kiếp luân hồi sanh tử.
-
Sinh sống thanh tịnh
Sinh sống thanh tịnh tức là chánh nghiệp. Chánh nghiệp là nghề nghiệp sống không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.
-
Thanh thản, an lạc và vô sự
là niệm thanh thản, niệm an lạc và niệm vô sự vì tâm biết rõ có những niệm đó nhưng chúng không gây chướng ngại cho tâm nên chúng ta không đẩy lui những niệm này. Niệm không chướng ngại tâm là niệm thanh thản, niệm an lạc và niệm...