Gợi ý
-
Giới hạnh hỏa giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua hỏa giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v… Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai...
-
Làm chủ sanh tử chấm dứt luân hồi
là làm chủ nghiệp, làm chủ nghiệp là làm chủ tâm, tức là tâm không tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Làm chủ tâm là tâm phải bất động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm không còn dục lậu, hữu lậu vô minh lậu nữa...
-
Giới hạnh hư không giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua hư không giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh mạng.
-
Phá hôn trầm và lười biếng
phải hết sức chiến đấu với nó, biết có trạng thái muốn nằm ngủ thì không nên ngồi mà phải đứng dậy đi kinh hành liền không được chậm trễ, vì tâm sẽ có những lý luận rất tinh vi, để lôi con nằm hoặc ngồi tu, rồi ngủ.Gặp bệnh...
-
Làm chủ trực tiếp tịnh chỉ các đau khổ của sanh, già, bệnh, chết
tức là trực tiếp tịnh chỉ các trạng thái đau khổ của sanh, già, bệnh, chết chứ không phải ngăn chặn không cho sanh, già, bệnh, chết hoặc ngăn chặn tai nạn đến với thân này. Thân nhân quả thì phải vay trả những điều thiện ác trước kia đã...
-
Năm tâm hoang vu
Tâm hoang vu là tâm rừng rú, là tâm chưa được huấn luyện, là tâm chưa được tu tập Tứ Niệm Xứ, gồm có: 1.- Vị Tỳ kheo nghi ngờ, do dự, không quyết đoán, không tịnh tín đối với bậc Đạo Sư. 2. Vị Tỳ Kheo nghi ngờ đối...
-
Phá hôn trầm, thùy miên, vô ký
chịu khó siêng năng đi kinh hành hay đi kinh hành pháp THÂN HÀNH NIỆM thì sẽ đạt được kết quả phá hôn trầm, thùy miên, vô ký. Một người quyết chí tu tập thì thường đi kinh hành gần như suốt đêm ngày.
-
Tam Vô Lậu Học
Pháp môn Giới luật, pháp môn Thiền định và pháp môn Trí tuệ được gọi chung là “Tam Vô Lậu Học”, chia làm ba giai đoạn tu tập hay còn gọi là ba cấp tu học trong chương trình giáo dục đào tạo của Phật giáo: 1- Cấp Tu tập...
-
Giới hạnh không giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua không giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v… Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Giới hạnh phong giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua phong giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh mạng.
-
Phải thưa hỏi pháp ngữ
nghĩa là khi tu tập phải thưa hỏi cho kỹ lưỡng rồi mới tu tập. Trong khi tu tập có điều chi bất ổn thì phải thưa hỏi để chỉnh sửa cho đúng cách, cho đúng pháp. Nếu không hỏi pháp ngữ thì sự tu tập sẽ tu tập sai...
-
Tác ý sinh khởi ác pháp
là tác ý dục tham, dục sân, dục si... Người tu hành theo Phật giáo để cầu sự giải thoát thì không bao giờ tác ý dục tham, dục sân, dục si...
-
Xã hội thiếu đạo đức
là một xã hội mà mọi người đều gian ác, xảo trá, lừa đảo, lường gạt bằng mọi cách. Luôn luôn họ phải bon chen, đấu tranh, chà đạp lên nhau để tìm miếng ăn, manh áo, để tìm vật chất và tiền bạc, châu báu, ngọc ngà cho nhiều,...
-
Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh
là xả thọ, tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ. Thọ là then chốt của nghiệp ái. Nghiệp để cho thọ, ái để cho thọ; dùng Tứ Thiền xả thọ, thì nghiệp và ái không còn tác dụng, cho nên, gọi là diệt nghiệp đoạn ái.Diệt...
-
Thế giới không hiện hữu
là thế giới không có hình sắc, thế giới không hình sắc tức là thế giới vô hình. Hai thế giới vô hình và hữu hình này đều do tưởng tri dựng lên, nó đều không như thật có, không có một vật gì là thật, là thường hằng bất...
-
Xả tâm ly dục ly ác pháp hoàn toàn
Lo giữ gìn giới luật và dùng pháp như lý tác ý.
-
Lậu hoặc
là sự đau khổ của thân và tâm của con người. Ba pháp đoạn tận lậu hoặc tức là ba pháp đoạn tận sự khổ đau của con người. Ba pháp này là: 1- Hộ trì các căn 2- Tiết độ ăn uống 3- Chú tâm tỉnh giác.Lậu hoặc phải...
-
Phạm hạnh trong thời đức Phật
ba y một bát, thiểu dục tri túc, tâm hồn trắng bạch như vỏ ốc, phóng khoáng như hư không.
-
Giới hòa đồng tu
là phải biết lấy đạo đức nhân bản – nhân quả sống không làm khổ mình khổ người và tất cả chúng sinh mà hòa hợp sống với nhau. Có nghĩa là mọi người chỉ cần lấy giới luật mà sống thì sẽ có sự hòa hợp với nhau.
-
Tánh không
danh từ của Đại Thừa, có nghĩa Chân Không diệu hữu, Trí Tuệ Bát Nhã, “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”.