Gợi ý
-
Hân hoan liên hệ đến pháp
là trạng thái niềm vui mừng khởi lên trong ta do ta tin tưởng vào pháp Phật. Khi ta vui mừng thích thú sống như Phật và làm đúng như Phật thì tâm chúng ta thanh tịnh, không còn phóng dật tức là tâm ly dục ly ác pháp, tâm...
-
Lợi hòa đồng quân
là mình được những lợi lộc gì đều đem ra chia đều cho nhau để cùng sống.
-
Ngày “CÚNG HỘI”
(bộ phái khất sĩ Việt Nam) là ngày Phật tử câu hội về tịnh xá đông đảo, làm một bữa cơm chay thịnh soạn cúng dường trai tăng các sư, và ngày ấy cũng là ngày các sư thuyết giảng kinh cho Phật tử nghe. Mục đích của ngày CÚNG...
-
Tâm điều hành Thọ ấm
là tâm có Định lực.
-
Hân hoan thích thú pháp niệm Phật
là luôn luôn thích sống như Phật, có nghĩa là tâm tham không còn ham muốn một vật gì hết ngay cả ăn uống cũng không còn ham muốn ăn uống gì cả. Tâm sân cũng vậy, không còn một pháp ác nào tác động vào thân tâm, làm ta...
-
Ngày phát lồ sám hối
muốn phát biểu ý kiến thì nên dựa vào Thanh Quy Tu Viện Chơn Như, ba đức ba hạnh và chín điều cần tu tập hằng ngày" mà góp ý, thì sẽ xây dựng Tăng đoàn tốt đẹp.
-
Tâm điều khiển xả Thọ ấm
là tâm có nội lực.
-
Ngày Thọ Bát Quan Trai
là tập sống đúng như Phật và chúng Thánh Tăng, trong ngày ấy giữ gìn tám giới thanh tịnh và ôm pháp tu tập, không lìa pháp nghĩa là ngày ấy lấy pháp ngăn ác diệt ác pháp, sống thiện tăng trưởng thiện pháp, ngày ấy phải sống trầm lặng...
-
Định Không Tưởng
Nhập vào định này sẽ trở thành cục đá gốc cây, chẳng có lợi ích gì cho loài người.
-
Ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng
kỳ thực bốn tướng này cũng chỉ là một tướng của thân ngũ uẩn, nên cuối cùng nhà tưởng giải kết luận bằng một câu kinh: “Phàm cái gì hữu tướng đều hư hoại”. Kinh Kim Cang thường lý luận chia chẻ thân ngũ uẩn đưa ra nhiều danh từ...
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.
-
Tâm hoang vu
là tâm rừng rú, tâm chưa được huấn luyện, tâm chưa được huấn luyện là tâm giống như con dã thú trong rừng rú hoang vu. Là Tâm chưa được huấn luyện, chưa được tu tập Tứ Niệm Xứ. Tâm rừng rú hoang vu có năm: 1. Thứ nhất: nghi...
-
Tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự
là trạng thái mà chư Phật sau khi bỏ thân này đều ở nơi đó. Nếu giữ được tâm ấy, khi chết sẽ gặp chư Phật và Thầy. Cố gắng đẩy lui các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm, pháp thì tâm sẽ thành tựu tâm thanh thản, an...
-
Định Niệm Hơi Thở vô, hơi thở ra cần phải được khéo tác ý
Tác ý như thế nào? Trong Định Niệm Hơi Thở Phật dạy: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”. Đó là phương pháp tác ý đoạn tận tâm tham. Với tâm sân, cũng nương vào hơi thở mà tác ý như...
-
Cái khó của người tu hành theo đạo Phật
là ở chỗ Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp, không phải chỗ nhập Bốn Thánh Định, thực hiện Tam Minh chứng quả A La Hán. Khi Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp là trạng thái tâm thanh thản, an lạc...
-
Tâm không buông lung
là ý thức không phóng dật, không khởi niệm ham muốn cái này cái kia (là Tâm không phóng dật). Ý thức không phóng dật là ý thức không buông lung chạy theo pháp trần, nhưng các niệm thiện vẫn còn. Vì thế đức Phật dạy: “Vô lượng điều lành...
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Phong giới
Có nội phong giới, và ngoại phong giới. Nội phong giới là cái gì thuộc về nội thân, thuộc về cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ như gió thổi lên, gió thổi xuống, gió trong ruột, gió trong bụng dưới, gió thổi ngang các đốt khớp...
-
Tâm không hành
là tâm không khởi niệm; là tâm tịnh, tâm im lặng.