Gợi ý
-
Bốn sự đau khổ
sinh, già, bệnh, chết
-
Thiền hơi thở
gồm có bốn pháp tu tập: phong, khí, suyển, tức. Thiền hơi thở do một vị thiền sư (có lẽ là Cảnh Phong).
-
Niệm Thọ
là niệm trên Thọ, gồm có ba niệm: 1- Niệm thọ lạc. 2- Niệm thọ khổ. 3- Niệm thọ bất lạc bất khổ.
-
Yểm ly các cảm thọ
nghĩa là làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được.
-
Định Niệm Hơi Thở
Định Niệm Hơi Thở có 16 đề mục tu tập để đối trị 16 chướng ngại pháp trong thân tâm. Tu tập theo Phật giáo phải tu tập rất kỹ lưỡng về Định Niệm Hơi Thở để cho thân tâm có đủ năng lực đẩy lùi các chướng ngại pháp...
-
Nguyên nhân khổ
là lòng ham muốn của con người. Lòng ham muốn của con người là một sự thật. Làm người không ai mà không có lòng ham muốn, đến như loài cỏ cây còn có sự ham muốn (ham muốn sống).
-
Nguyên nhân sinh ra đau khổ
chính là lòng dục, dục là gốc của các ác pháp. Nó thực hiện theo qui luật nhân quả, ngoài nhân quả ra không có con người. Thân tâm của con người thường hành động theo nhân quả.
-
Phòng hộ
nghĩa là bảo vệ và giữ gìn không cho năm Căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân không cho dính mắc vào sắc, thinh, hương, vị, xúc. Khi bước ra khỏi thất thì nên như lý tác ý “Mắt phải nhìn xuống bước đi, không được nhìn qua nhìn lại, liếc...
-
Cảm thọ
chỉ cho sự đau khổ của thân. Cảm thọ gồm có ba phần: 1- Cảm Thọ Lạc thì tâm ưa thích nên gọi là Ái Lạc 2- Cảm Thọ khổ thì tâm không ưa thích nên gọi là Ái Khổ. 3- Cảm Thọ Bất Lạc, Bất Khổ thì không chấp...
-
Thọ
[Cảm thọ] là các cảm thọ của thân và tâm, cảm giác thích thú, cảm mến, giận hờn, thương ghét. Thọ là các cảm thọ về thân là đau nhức, mỏi; về tâm là buồn phiền, rầu lo thương ghét, giận hờn v.v… nên kinh dạy “Thọ sanh ra ái”.Thọ...
-
Quán các cảm thọ
là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.Đây là phương...
-
Thọ khổ
có hai phần: Tâm phiền não, sợ hãi, buồn rầu, lo lắng, tức giận, ganh tỵ, ghen ghét, căm thù v.v.. Đó là thọ khổ thuộc về tâm. Thứ hai thuộc về thân. Thân bị bệnh đau, nhức, tật nguyền v.v... Muốn thoát ra những sự đau khổ này thì...
-
Muốn an trú tâm vô trong hơi thở
Khi ngồi xuống xong, thu xếp tay chân giữ thân cho yên ổn, không còn chướng ngại gì. Ngồi như vậy một lúc độ 3 – 5 phút, thấy thân yên lặng, không có chướng ngại, thấy tâm cũng yên ổn, không có niệm gì hết lúc đó mới tác...
-
Muốn áp dụng pháp hướng tâm trên nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ trong ba loại định: Chánh Niệm Tĩnh Giác Định, Định Niệm Hơi Thở và Định Vô Lậu bằng câu pháp hướng tâm như: “Các cảm thọ nội ngoại hành hỷ lạc, khinh an, đau khổ, nhức nhối, khó chịu hãy đi! Đi! Rời khỏi nơi đây”,...
-
Muốn áp dụng sự tu tập nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ bằng Định Vô Lậu như trong kinh Phật đã dạy: “Tìm một nơi vắng vẻ, ngồi kiết già lưng thẳng, khởi niệm tư duy: Các hành cảm nhận và cảm giác hỷ lạc, khinh an và đau khổ là vô thường, cái gì vô thường là...
-
Được thân người là khó
khó có nghĩa là khó được thân người, chứ không phải là không được thân người, khi hành động thiện ác của con đã trải qua một thời gian trả nghiệp của nó thì nghiệp ấy lại được sanh làm người. Một người làm ác luôn luôn làm khổ mình,...
-
Hỷ thọ, lạc thọ
Hỷ thọ thuộc về tâm; lạc thọ thuộc về thân. Thân ngồi, hay nằm, hay đi, hay đứng đều cảm thấy an lạc, đó gọi là lạc thọ, còn tâm cảm thấy thanh thản, an ổn, vô sự không phóng dật, đó là hỷ thọ. Hỷ lạc là trạng thái...
-
Sanh khổ
Sanh nghĩa là cuộc sống của chúng ta, là những vật chất như: thực phẩm, y phục, nhà ở, đồ đạc, tiền bạc, đất đai, ruộng vườn, v.v... do sức lao động bằng chân tay hoặc bằng trí óc làm ra thì phải chịu nhiều vất vả, cực khổ, nhọc...
-
Sanh y là căn bản của sự đau khổ
nghĩa là những pháp chung quanh ta tạo thành một đời sống, chính vì đời sống chung đụng với mọi người, mọi vật và mọi loài chúng sanh mà chúng ta phải chịu nhiều khổ đau, phiền toái, v.v... khi mà chúng ta không biết sử dụng trí tuệ nhân...
-
Đời khổ
Đạo Phật nói đời khổ, chứ không bảo trốn đời khổ. Vì nói đời khổ là để biết như thật đời là khổ. Biết đời khổ như thật để mà vượt qua khổ của cuộc đời, chứ không có nghĩa biết đời khổ để bi quan yếm thế, để trốn...