Gợi ý
-
Triển khai tri kiến giải thoát
là tu tập, là huân tập sự hiểu biết giải thoát, nhờ vậy chúng ta ly tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Triết học hiện sinh
quan niệm cuộc sống con người chỉ có hiện tại và chết là hết, nên cho rằng: “Sống là để hưởng thụ”, khuyến khích thanh niên nam nữ lăn xả vào cuộc sống hiện sinh “xả láng” cuộc đời để hưởng thụ nhục dục cho thỏa mãn.Nhưng tâm tham dục...
-
Giữ gìn giới của Thánh hiền không tổn khuyết
là giữ gìn giới luật nghiêm nhặt không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào. Vì giới luật là pháp môn ly dục ly ác pháp; giới luật là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai; giới luật...
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Chọn lựa pháp thiện
có hai cách: 1.- Chọn lựa pháp thiện loại trừ pháp ác tức là tu tập Định Vô Lậu, mà trong kinh dạy: “Với trí tuệ suy tư, tư duy, thẩm sát pháp ấy trong khi ấy Trạch Pháp Giác Chi bắt đầu khởi lên”.Khi Trạch Pháp Giác Chi bắt...
-
Giữ gìn giới hành hơi thở vô hơi thở ra
là tu tập an trú trong hơi thở vô hơi thở ra phải biết rất rõ ràng, không được để quên, để mất, để mờ mịt hơi thở vô ra. Vì tâm chúng ta hay quên (vô ký) nên phải dùng pháp tác ý, dẫn tâm tỉnh giác mãi mãi,...
-
Chơn pháp
là “Giới, Định, Tuệ”.
-
Chơn tâm
là sự tưởng giải của kinh sách phát triển Ấn Độ, ảnh hưởng Lão giáo đẻ ra thiền Đông Độ. Mục đích của người tu thiền Đông Độ là kiến tánh rồi khởi tu (thấy tánh rồi mới tu) tu như vậy gọi là “bảo nhậm”, giữ “ông chủ” đó...
-
Tịnh chỉ thọ, ly “xúc”
lìa các cảm thọ nhập Tứ Thiền, vì khi nhập Tứ Thiền thì các cảm thọ ngưng hoạt động. Thọ là các cảm thọ nơi thân và tâm, khi nhập Tứ Thiền phải “Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh” tức là xả thọ. Cảm thọ có ba: 1-...
-
Chớ có tin
1- Chớ có tin vì nghe truyền thuyết, 2- Chớ có tin vì nghe theo truyền thống, 3- Chớ có tin vì nghe người ta nói đồn, 4- Chớ có tin vì được kinh tạng truyền tụng, 5- Chớ có tin vì nhân lý luận siêu hình, 6- Chớ có...
-
Truyền thống
là nền nếp thói quen tốt đẹp hay thói quen mê tín, lạc hậu được lưu giữ từ đời này, qua đời khác. Những gì truyền thống lâu đời chúng ta không nên đặt trọn lòng tin ở đó, vì không phải tất cả những truyền thống đều tốt đẹp...
-
An trú "không"
Chữ KHÔNG (của Phật giáo) có nghĩa không chướng ngại pháp, tức là không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu. Trong lúc đức Phật đang tu tập, đức Phật cũng an trú trong "không", đến nay thành tựu được chánh pháp, tức là đức Phật đã chứng...
-
Giữ tâm khéo giải thoát
là giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri kiến ly dục, ly ác pháp thì tâm sẽ được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Nhãn tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo thấy mọi vật cách xa ngàn dặm, còn gọi là thiên nhãn tưởng thông.
-
Sự tiến hóa vô thượng (của con người)
là tu học theo đạo Phật.
-
Giữ tâm không phóng dật
tu tập những pháp môn Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm Xứ, Thân Hành Niệm. Nhờ tu tập các pháp này, tâm lần lượt sẽ không phóng dật.
-
Muốn học đạo đức nhân quả
không làm khổ mình khổ người thì ngay từ bây giờ chúng ta hãy học tập đức hạnh cung kính và tôn trọng lẫn nhau.
-
Sự tinh tấn không có thụ động
là tự động siêng năng ham thích, thích thú tu tập.
-
Muốn học đức hạnh cung kính và tôn trọng lẫn nhau
thì ta phải biết tôn trọng và cung kính pháp bảo của Phật, tức là những lời dạy đạo đức của Đức Phật. Có cung kính và tôn trọng những lời dạy đạo đức của Đạo Phật thì mới có tâm từ bi; có tâm từ bi mới biết thương...
-
Trường hợp khi hai nhóm tế bào não ý thức với tưởng thức trong óc kết hợp làm việc
với nhau có do ý muốn khởi ra triển khai, điều khiển thì sự kết hợp hoạt động đó hoàn chỉnh và chính xác 100%; sự kết hợp hoạt động làm việc đó có hai phận sự: 1. Làm việc bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có...