Gợi ý
-
Sống không nhà cửa
là một hành động sống hạnh từ bỏ nhà cửa, tức là ly tất cả các pháp trên thế gian này, là một Thánh hạnh ly gia cắt ái của những người đã thông suốt lý duyên hợp của các pháp. “Các pháp thế gian là pháp sinh diệt.Sinh diệt...
-
Giới đức phong giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không tánh người vật
là không tác ý người và vật thì tâm ta không tánh người vật, tức là không khởi niệm người vật, (chỉ còn cỏ, cây, đất, đá, núi, rừng). Nhưng ta thấy rằng tâm ta không người vật, thật có không điên đảo, sự thực hiện như vậy tâm ta...
-
Thân hòa đồng trụ
là thân luôn luôn sống chung với mọi người bằng cách hòa đồng từ cách thức ăn uống, ngồi nằm đều phải giống nhau. Còn mặc thì những áo quần đều phải mặc giống nhau. Tu sĩ Việt Nam không nên chịu ảnh hưởng ăn mặc y áo theo kiểu...
-
Không tổn khuyết
là không sức mẻ; là không bẻ vụn giới; là không phạm những giới nhỏ nhặt.
-
Dung thông
nghĩa là phải tùy thuận lại đối tượng để giải quyết tâm lý mình một cách rất tế nhị và phi thường. Đó là một pháp môn mầu nhiệm và cần thiết cho những ai muốn hưởng được hạnh phúc chân thật trong cõi thế gian này.Mười điều lành là...
-
Không tu Thập Thiện
thì ba nghiệp thân, khẩu, ý tạo đủ mười điều ác; đó là nhơn quả khổ đau, là địa ngục. Địa ngục là con đường khổ đau nhất trong sáu nẻo luân hồi. Đâu có đợi xuống địa ngục mới khổ, mà ngay trong cuộc sống hiện tại này, nếu...
-
Không từ bỏ gánh nặng đối với các thiện pháp
Ăn uống ngày một bữa mà từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh như thế nào nhất định...
-
Không tưởng
là tâm không vọng tưởng, là tâm không niệm thiện niệm ác. Không Tưởng là không có thật, chỉ do sự tưởng tượng. Không tưởng cũng còn chỉ các định vô sắc .Đó là đã tu sai pháp lạc vào thiền Đại Thừa, thiền Đông Độ và thiền Minh Sát...
-
Muốn nhiếp hộ các căn
chỉ có phương pháp độc cư là nhiếp hộ 6 căn đệ nhất. Nó vừa phòng hộ, vừa nhiếp phục sáu căn quay vào trong thân. Nhiếp hộ sáu căn là pháp môn cần thiết nhất giúp ly dục ly ác pháp, nhập các loại định hữu sắc, là con...
-
Ba lậu hoặc
là tham, sân, si.
-
Không tham dục
nghĩa là không tham đắm, không dính mắc, chớ không phải đem quăng hết tài sản, của cải, hoặc làm biếng, không chịu làm ăn sanh sống. Người không tham đắm dục lạc thế gian sẽ được năm món công đức tự tại: 1/ Ba nghiệp thân, khẩu, ý được...
-
Muốn nhiếp phục được tâm tham dục cũng như bệnh tật khổ đau
phải sống đúng lời dạy của Đức Phật, phải giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh.
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Không tham lam trộm cắp
là “Giới Đức Buông Xả”. Người tu sĩ cũng như những người cư sĩ tại gia cần phải học hiểu và sống đúng đức hạnh này. Người có đức buông xả là người không tích lũy, không tham lam vật chất của cải tài sản.Làm ra của cải bằng mồ...
-
Nhĩ tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo, nghe âm thanh xa ngàn dặm còn gọi là thiên nhĩ tưởng thông.
-
Sống với tâm không động chuyển
Mục đích của Đạo Phật là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Muốn đạt được mục đích “sống với tâm không động chuyển” nên đức Phật đã dạy chúng ta phải sống với tâm không động chuyển. Đó là pháp môn như lý tác ý.Vậy...
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Không trộm cắp
Tiền bạc, châu báu ngọc ngà, thức ăn vật uống v.v... của người, nếu người không cho không được tự nhiên lấy, nếu lấy thành trộm cướp.
-
Nhiếp hộ sáu căn
là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý, đừng để cho sáu căn chạy theo sáu trần. sáu căn chạy theo sáu trần tức là tâm phóng dật. Trước khi tu tập thì bạn còn lao động làm việc này, việc nọ, nhưng khi đã tu tập, mà bạn...